21/04/2023 14:00 GMT+7

Tiêm vắc xin nào để ngừa bệnh mùa hè? Ai cần tiêm nhắc vắc xin COVID-19?

Ca mắc COVID-19 đã tăng trở lại kể từ 10 ngày trở lại đây, ngày 20-4 đã ghi nhận 2.461 ca, tăng 300 ca so với ngày trước đó.

Trình bày: NGỌC THÀNH

Trình bày: NGỌC THÀNH

Cùng với việc số ca mắc tăng, số người đi tiêm vắc xin COVID-19 mũi nhắc lại cũng tăng trong 2-3 ngày gần đây, riêng ngày 19-4 đã có gần 13.000 người đi tiêm chủng, là mức cao trong những tháng gần đây.

Hiện tại kho quốc gia và các tỉnh thành đang có khoảng 500.000 liều vắc xin, nên đáp ứng tiêm chủng ngừa COVID-19 trong thời gian trước mắt là hoàn toàn có thể.

Tuy nhiên, những ai sẽ cần tiêm mũi nhắc lại, người khỏe mạnh và không có bệnh nền, đã tiêm mũi 3 có cần tiêm mũi nhắc lại? Thời gian tiêm mũi 3 cách mũi nhắc lại bao nhiêu thời gian...

Đây là những vấn đề nhiều người đang băn khoăn cần giải đáp.

Bên cạnh đó, mùa hè hằng năm thường xảy ra dịch viêm não Nhật Bản B, dịch cúm cũng là bệnh hay gặp, đặc biệt nguy hiểm với người già, người có bệnh nền, phụ nữ có thai...

Để giải đáp các thắc mắc của mọi gia đình xung quanh việc tiêm chủng, báo Tuổi Trẻ với sự đồng hành của Công ty cổ phần Y tế Đức Minh (ALMEDIC JSC, công ty xuất nhập khẩu, sản xuất, vận chuyển vắc xin, sinh phẩm chẩn đoán, dược phẩm, thực phẩm chức năng) tổ chức buổi tư vấn trực tuyến "Phòng COVID-19 và bệnh mùa hè, tiêm vắc xin nào?", từ 14-16h ngày 21-4 tại 2 điểm cầu Hà Nội và TP.HCM, với sự tham gia của hai vị khách mời:

- TS Đặng Thanh Huyền - phó trưởng Văn phòng Tiêm chủng mở rộng quốc gia

- PGS.TS Đỗ Văn Dũng - trưởng khoa y tế công cộng, nguyên phó hiệu trưởng Trường đại học Y Dược TP.HCM.

PGS.TS Đỗ Văn Dũng - trưởng khoa y tế công cộng Trường đại học Y Dược TP.HCM (phải) tham gia buổi tư vấn - Ảnh: DUYÊN PHAN

PGS.TS Đỗ Văn Dũng - trưởng khoa y tế công cộng Trường đại học Y Dược TP.HCM (phải) tham gia buổi tư vấn - Ảnh: DUYÊN PHAN

TS Đặng Thanh Huyền - phó trưởng Văn phòng Tiêm chủng mở rộng quốc gia (thứ hai từ phải sang) đến dự buổi tư vấn - Ảnh: NGUYỄN HIỀN

TS Đặng Thanh Huyền - phó trưởng Văn phòng Tiêm chủng mở rộng quốc gia (thứ hai từ phải sang) đến dự buổi tư vấn - Ảnh: NGUYỄN HIỀN

Mời bạn đọc đăng ký Tuổi Trẻ Sao TẠI ĐÂY. Cách đăng ký và thanh toán, bạn đọc có thể tham khảo tại đây 

Mời bạn đọc đăng ký Tuổi Trẻ Sao TẠI ĐÂY. Cách đăng ký và thanh toán, bạn đọc có thể tham khảo tại đây

Bình luận hay

Nội dung câu hỏi Nhân vật * Họ và tên * Gửi câu hỏi
Tự động cập nhật trong 15 giây
    Bình luận (0)
    Tối đa: 1500 ký tự

    Tin cùng chuyên mục

    Bác sĩ Hồ Mạnh Tường: Những phụ nữ thụ tinh ống nghiệm thực sự can đảm, dám hy sinh

    Kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm đã giúp nhiều gia đình có được hạnh phúc. Tuy nhiên cũng có nhiều góc khuất nhiều người chưa hiểu hết.

    Bác sĩ Hồ Mạnh Tường: Những phụ nữ thụ tinh ống nghiệm thực sự can đảm, dám hy sinh

    Ung thư đại trực tràng đang trẻ hóa, làm sao để phát hiện sớm?

    Độ tuổi mắc bệnh ung thư đại trực tràng ngày càng trẻ hóa khi không ít người ở độ tuổi 30-40, thậm chí 20, đã trở thành bệnh nhân ung thư.

    Ung thư đại trực tràng đang trẻ hóa, làm sao để phát hiện sớm?

    Thứ trưởng Bộ Y tế: Dinh dưỡng là nhân tố quyết định đến năng suất của mỗi quốc gia

    Thứ trưởng Bộ Y tế kêu gọi từng cá nhân, từng gia đình, từng cơ quan, có bữa ăn đủ dưỡng chất, duy trì vận động thể lực thường xuyên.

    Thứ trưởng Bộ Y tế: Dinh dưỡng là nhân tố quyết định đến năng suất của mỗi quốc gia

    Vì sao phụ nữ dưới 35 tuổi ở TP.HCM phải sinh đủ 2 con mới được trợ cấp?

    Vì sao hỗ trợ chỉ áp dụng cho phụ nữ dưới 35 tuổi sinh đủ hai con ở TP.HCM? Sao không áp dụng với tất cả phụ nữ sinh 2 con?

    Vì sao phụ nữ dưới 35 tuổi ở TP.HCM phải sinh đủ 2 con mới được trợ cấp?

    Tin tức sáng 11-5: Cả nước dự kiến còn 3.321 đơn vị cấp xã; Số người bị cao huyết áp tăng mạnh

    Lộ diện quỹ ngoại bị rút ròng nhiều nhất ở thị trường chứng khoán Việt; Gia tăng người bị cao huyết áp.

    Tin tức sáng 11-5: Cả nước dự kiến còn 3.321 đơn vị cấp xã; Số người bị cao huyết áp tăng mạnh

    Chủ quan, tin 'mẹo dân gian', nhiều người tàn tật vì lỡ thời gian vàng trị đột quỵ

    Nhiều người dù nghi ngờ mình bị đột quỵ nhưng vẫn chần chừ, chờ triệu chứng tự hết hoặc làm theo 'mẹo dân gian', dẫn đến bỏ lỡ thời gian vàng.

    Chủ quan, tin 'mẹo dân gian', nhiều người tàn tật vì lỡ thời gian vàng trị đột quỵ
    Tất cả bình luận (0)
    Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
    Được quan tâm nhất
    Mới nhất
    Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
    Tối đa: 1500 ký tự
    Avatar
    Đăng ký bằng email
    Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
    Đăng nhập
    Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
    Gửi bình luận
    Đóng
    Hoàn thành
    Đóng

    Bình luận (0)
    Tối đa: 1500 ký tự
    Tất cả bình luận (0)
    Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
    Được quan tâm nhất
    Mới nhất
    Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
    Tối đa: 1500 ký tự
    Avatar