thuốc hiếm
TP.HCM vẫn xảy ra tình trạng thiếu thuốc cục bộ, đặc biệt là thuốc hiếm. Vậy làm sao để không thiếu thuốc cục bộ và không hết 'thuốc cứu người?'.

Về cơ bản, TP.HCM vẫn đủ thuốc đáp ứng cho nhu cầu điều trị, tuy nhiên có nhiều trường hợp thuốc chưa đáp ứng đủ nhu cầu trong tình hình cấp bách do nhiều nguyên nhân.

Chính phủ vừa cho phép TP.HCM được quyền cấp phép nhập khẩu 4 nhóm thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị đặc biệt.

TP.HCM sẽ có thẩm quyền quyết định cấp phép nhập khẩu nhiều thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị đặc biệt, thay vì thuộc thẩm quyền của Bộ Y tế như trước đây.

Có những sự lãng phí (nếu có) như dự trữ thuốc hiếm lẽ ra cần được chấp nhận để bảo vệ sức khỏe, sự sống người dân thì chúng ta e ngại.

Người bị ngộ độc botulinum, rắn độc cắn... phải có thuốc hiếm, nếu không tỉ lệ tử vong rất cao. Tuy nhiên thuốc này rất khan hiếm, chỉ số ít bệnh viện tuyến cuối mới chủ động tìm kiếm nhà sản xuất ở nước ngoài và chi số tiền lớn mua dự trữ.

Thuốc thông dụng, khối lượng lớn phải đưa vào đấu thầu tập trung. Thuốc hiếm, đặc trị, chuyên khoa thì phân cấp tối đa cho bệnh viện.

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho rằng phải làm sao mô hình máy mượn, máy đặt trong y tế không bị lợi dụng, lách luật, tiêu cực.

Luật Đấu thầu (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua đã thống nhất quy định về mua sắm tập trung đối với mua thuốc hiếm, thuốc cần mua với số lượng ít.

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn và Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương trả lời các thông tin liên quan việc thiếu sách giáo khoa và thiếu thuốc.

Gần 10 ca ngộ độc botulinum sau ăn chả lụa, ăn mắm ghi nhận tại TP.HCM, trước đó là hàng loạt ca bệnh ghi nhận tại Quảng Nam sau ăn cá ủ chua. Đây là loại ngộ độc khó chữa, chi phí điều trị cao.
