thuế quan Mỹ
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông đã ký thư gửi đến 12 quốc gia, nêu rõ mức thuế áp với hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ, trong đó mức thuế mới có thể lên đến 70%.

Chuyên gia cho rằng vấn đề mấu chốt lúc này là mức thuế cụ thể sẽ được áp dụng ra sao sau tuyên bố 'giảm đáng kể' từ ông Trump.

Thông tin được ông Charles Boyd Bowman - đại diện Trump International Hung Yen, chia sẻ trước đại hội đồng cổ đông thường niên của Tổng công ty Kinh Bắc (KBC).

Chứng khoán Mỹ đã tăng kỷ lục vào ngày 27-6 khi Mỹ - Trung tiến gần hơn đến thỏa thuận thương mại và Washington báo hiệu có thể sớm đạt thỏa thuận với hàng chục đối tác khác.

Trung Quốc đưa số liệu cho thấy vẫn duy trì tăng trưởng xuất khẩu trong 4 tháng đầu năm nay nhờ Đông Nam Á. Trong khi đó, Mỹ đối mặt giá tiêu dùng tăng vọt và chuỗi cung ứng gián đoạn vì thuế quan cao.

Các chuyên gia cho rằng thuế quan của Mỹ không chỉ là cú sốc, mà còn là cơ hội để doanh nghiệp Việt nhìn lại chiến lược phát triển và tái cấu trúc toàn diện, từ đó phát triển bền vững hơn trong dài hạn.

Sau khi Mỹ siết thuế hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, nhiều người tiêu dùng Mỹ bay sang tận nơi để mua sắm, nhằm tránh mức thuế cao và tận dụng các chính sách hoàn thuế hấp dẫn từ Trung Quốc.

Trung Quốc bác tin đồn đang đàm phán thương mại với Mỹ, cảnh báo Washington chấm dứt áp lực đơn phương nếu muốn nối lại đối thoại trong công bằng.

Giáo sư David Dapice (Giáo sư kinh tế học về hưu của Đại học Tufts, Mỹ) là chuyên gia hàng đầu về kinh tế phát triển ở Đông Nam Á. Thông qua báo Tuổi Trẻ, ông đề xuất một số giải pháp cho Việt Nam để ứng phó thuế quan của Mỹ.

Giữa lúc Mỹ tuyên bố áp thuế 245% lên hàng Trung Quốc, Bắc Kinh vẫn chưa vội đàm phán. Chuyên gia Trung Quốc nhận định ông Trump chịu áp lực lớn về thời gian, kinh tế.

Từ Shein, Temu đến Louis Vuitton và Dior, các thương hiệu thời trang quốc tế đang điều chỉnh giá để ứng phó chi phí tăng do căng thẳng thương mại Mỹ - Trung.
