thu gom rác
Do chưa có giá chung, nên nhiều nơi ở TP.HCM tự "chế" giá và cách thu, dẫn đến "loạn" phí rác. Có nơi thu thêm tiền vận chuyển, có nơi không, khiến dân tình so bì, kêu ca.

Nhiều bạn đọc bày tỏ mong muốn cơ quan chức năng có giải pháp để việc đóng tiền thu gom, vận chuyển rác thuận tiện như đóng tiền điện, nước.

Thực tế cho thấy mỗi địa phương có quy định cách tính và thu tiền rác khác nhau. Mức thu khác nhau, cách thu tiền cũng khác nhau.

Xoay quanh vấn đề 'Chấn chỉnh việc thu gom rác dân lập', nhiều bạn đọc phản hồi hiện giá thu gom vận chuyển rác cho các hộ dân không đồng nhất.

Nhiều bạn đọc phản ánh đến Tuổi Trẻ hiện nay tiền rác mỗi địa phương thu mức giá khác nhau, cách thu tiền cũng khác nhau. Vì sao có sự khác biệt này?

UBND phường Tân Tạo (quận Bình Tân, TP.HCM) đã liên hệ với đơn vị rác dân lập và đề nghị thu gom rác cho các hộ dân.

Sau hơn 5 giờ, nhóm công nhân đã thu gom hơn 6 tấn rác dồn ứ trên kênh 19-5 (đoạn qua phường Sơn Kỳ, quận Tân Phú, TP.HCM).

Rác thải ngập ngụa sau các sự kiện công cộng như lễ hội đón năm mới không chỉ là vấn đề của riêng Việt Nam.

Từ 1-1-2025, các trường hợp không phân loại rác, thu gom rác theo quy định có thể bị phạt tới 1 triệu đồng.

Hợp đồng vớt rác trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đã kết thúc từ cuối năm 2023, nhưng hiện vẫn chưa được giải quyết. Theo chỉ đạo của UBND TP.HCM, đơn vị vớt rác hoạt động tiếp tục đến nay.

Rác quá tải, dồn ứ tại các trạm rác ở quận 11 (TP.HCM), người thu gom chở rác về không đổ được mà phải xếp hàng đợi nhiều giờ.
