Thông tư 30
TTO - Từ trước tới nay, học bạ để ghi kết quả học tập của học sinh. Chỉ vậy thôi. Thế nhưng học bạ của thông tư 30 lại dài dòng, khiến giáo viên phải viết những điều vô bổ mà mất bao công sức.

TTO - Liệu những sửa đổi như đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ theo mức A, B, C có giúp các giáo viên “dễ thở” hơn và việc đánh giá học sinh chuẩn xác hơn?

TTO - Dự thảo sửa đổi thông tư 30 là một tín hiệu lạc quan, khi nhiều giáo viên cho rằng Bộ GD-ĐT đã hiểu được phần nào nỗi khổ của giáo viên. Nhưng vẫn có ý kiến: dự thảo chưa giải quyết được cái gốc của vấn đề.

TTO - Dự kiến ngay trong năm học 2016-2017, những điểm mới sửa đổi của thông tư 30 - đổi mới đánh giá học sinh tiểu học - sẽ được áp dụng trên cơ sở góp ý, kiến nghị của các chuyên gia và thầy cô giáo.

TTO - Trước thềm năm học mới, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã có các cuộc họp để chốt những vấn đề sẽ tiếp tục thực hiện trên cơ sở điều chỉnh, khắc phục bất cập, trong đó có thông tư 30 đổi mới đánh giá học sinh tiểu học (TT30) và mô hình trường học mới (VNEN).

TTO - “Nội dung thông tư 30, đánh giá học sinh tiểu học để học sinh tự hoàn thiện mình chứ không phải đánh giá để lấy điểm là đúng. Nhưng lộ trình, hướng đi, sự chuẩn bị... cần phải xem xét".

TTO - Diễn đàn “Đặt hàng với tân bộ trưởng” tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để chấn hưng nền giáo dục Việt Nam. Hôm nay, xin giới thiệu một số đóng góp về thông tư 30 quy định việc đánh giá học sinh tiểu học.

TT - Sau bài viết “Lớp trưởng được gọi là chủ tịch!” (Tuổi Trẻ ngày 16-7), đã có hơn 300 ý kiến phản hồi của bạn đọc gửi về Tuổi Trẻ, bình luận về dự thảo điều lệ trường tiểu học.

TT - Dự thảo điều lệ trường tiểu học được xây dựng theo định hướng của thông tư 30 (về đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học) và mô hình trường học mới (VNEN).

TT - Hiệu trưởng, giáo viên và bạn đọc bày tỏ băn khoăn về nhiều nội dung trong dự thảo Điều lệ trường tiểu học trong đó có quy định lớp trưởng được gọi là chủ tịch hội đồng tự quản.
