Thói hung hãn lên ngôi
TT - Đọc bài “Kiềm chế thói hung hãn”, tôi thấy thói hung hãn hay còn gọi hành động bạo lực ở VN xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có văn hóa xuống cấp, tình trạng giáo dục chưa hiệu quả, xử lý vi phạm chưa nghiêm...

TTO - Câu chuyện về thói hung hãn lên ngôi có lẽ vẫn chưa có hồi kết khi con số thống kê cho thấy dịp lễ qua, nhiều người phải nhập viện vì... đánh nhau.

TTO - Tại sao hiện tượng bạo lực học đường vẫn tiếp diễn? Và mức độ nguy hiểm trong cách hành xử của học sinh ngày càng nhân lên?

TTO - Đội không chỉ tạo ra sân chơi lành mạnh cho học sinh, mà còn là sợi dây kết nối thân tình giữa các em. Nếu các em được những anh chị đoàn viên giúp đỡ, cảm hóa..., chắc chắn sẽ tiến bộ

TTO - Nếu nhìn nhận vụ nữ sinh bị đánh ở góc độ, nền tảng văn hóa tình thương, ta dễ dàng xúc cảm "đau để thương", thay vì chỉ trích, phê phán, "trả thù rửa hận".

TT - Trong vòng chưa tới 10 ngày, Nhịp sống trẻ đã nhận được cả ngàn ý kiến, bài viết tham gia diễn đàn “Thói hung hãn lên ngôi?”.

TT - Luật pháp không nghiêm cộng với việc không được giáo dục đến nơi đến chốn... thì bản năng bạo lực dễ có cơ hội trỗi dậy. Nhưng không thể đổ thừa do bản năng...

TT - Nhiều bạn đọc nhắc đến sự quan trọng của việc nhẫn nhịn, kèm theo các giải pháp từ chính mỗi người...

TT - Xung quanh sự việc người mẫu Trang Trần bị công an tạm giữ, nhiều bạn đọc cho rằng đây cũng là một “ví dụ sinh động” về chuyện “Thói hung hãn lên ngôi?”...

TT - Với những con số về tình hình bạo lực trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua, có thể khẳng định đó thật sự là vấn đề đáng lo ngại về sự hung hãn của một bộ phận người Việt.
