thịt đỏ
Ngày càng nhiều người tiêu thụ protein vì tin rằng thành phần này giúp họ khỏe mạnh, tăng cường năng lượng và no lâu hơn, thay vì chỉ để xây dựng cơ bắp.

Việc tiêu thụ thịt đỏ chế biến sẵn lâu dài như hot dog, xúc xích và thịt xông khói có thể có liên quan đến việc tăng nguy cơ sa sút trí tuệ.

Một nghiên cứu cho thấy việc tiêu thụ nhiều sắt heme, được tìm thấy trong thịt đỏ, có liên quan đến việc tăng 26% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2.

TTO - Các cuộc điều tra dinh dưỡng gần đây cho thấy người Việt đang tiêu thụ quá nhiều thịt, việc này sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy, đặc biệt là nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường, đột quỵ và ung thư…

TTCT - Thịt đỏ là loại thực phẩm mà giới khoa học vừa thương vừa ghét. Và chắc chắn, ghét nhiều hơn thương, vì họ có bằng chứng khá cứng rằng thịt đỏ có liên hệ với ung thư ruột già. Nhưng trước tiên phải xác định thịt đỏ là gì, kẻo kiêng nhầm.

Trước tình hình dịch Covid 19 diễn biến ngày càng phức tạp, việc tăng cường sức đề kháng là điều vô cùng quan trọng và bữa tối đóng vai trò mật thiết đến sức khỏe.

Mùa rượu thịt cuối năm hẳn là dịp tốt để ôn lại bài cảnh giác "khổ lắm nói mãi" về thịt đỏ, qua đó giúp nhiều người kịp "tỉnh ngộ".

TTO - Mối liên hệ giữa bệnh tiểu đường và ung thư lần đầu tiên được bác sĩ phẫu thuật người Pháp Theodore Tuffier nêu ra từ cuối thế kỷ 19.

TTO - Với khuyến nghị “cứ ăn thoải mái” thịt đỏ của nhóm nghiên cứu NutriRECS, TS.BS Trần Quốc Cường - giảng viên bộ môn dinh dưỡng và an toàn thực phẩm Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (TP.HCM) - cho rằng chưa đủ thuyết phục.

TTO - Thời gian qua, ngày càng nhiều các quốc gia đưa ra khuyến cáo cắt giảm thịt đỏ trong khẩu phần ăn nhằm ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh ung thư và bệnh tim. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy khuyến cáo đó hơi quá đà.
