Tag:

Thành Gia Định

TTCT - Đâu là con đường Thiên lý từ thành Gia Định ra bắc? Các nghiên cứu trước giờ chỉ nói vắn tắt, chung chung và nói sai cũng nhiều.

Bình Quới - Khúc đường Thiên lý bị bỏ quên

TTO - Cách chợ Bà Chiểu khoảng 30 mét là Lăng Lê Văn Duyệt, thường gọi là Lăng Ông Bà Chiểu vì kiêng húy của ông. Mùng 1 đầu năm đi lễ Lăng Ông - Bà Chiểu là một nét văn hóa tết của bao thế hệ Sài Gòn - Gia Định xưa tới nay...

Bà Chiểu - thủ phủ đất Gia Định xưa

TTO - Giữa phố xá sôi động của Sài Gòn, kiến trúc cổng cổ kính, nhỏ nhắn khoác trên mình màu vàng, nằm nép bên góc giao lộ Phan Đăng Lưu - Đinh Tiên Hoàng, trở thành đoạn tường rào của Trường THCS Trương Công Định (Q.Bình Thạnh)…

Bí ẩn gốc tích chiếc cổng Gia Định giữa lòng Sài Gòn

TTO - Trường thi Gia Định chỉ tồn tại 51 năm, với 20 kỳ thi hương ở Nam Kỳ (1813-1864) tuyển chọn được 274 cử nhân. Và ngay khi Pháp xâm lược Nam kỳ, rất nhiều vị cử nhân của trường thi này đã lao vô giúp nước như sở nguyện thuở ứng thí.

Những cử nhân lừng lẫy của Trường thi Gia Định

TTO - Ở Việt Nam, thời nhà Nguyễn, khoảng ba, bốn năm, triều đình tổ chức thi Hương, thi Hội và thi Đình, tuyển chọn nhân tài giúp nước.

Trường thi Gia Định xưa ở giữa thành Gia Định

TTO - Sáng 17-2-1859, liên quân Pháp - Tây Ban Nha hạ thành Gia Định. Cùng với Bến Nghé "của tiền tan bọt nước", Cầu Kho đã thay đổi cả tên đất lẫn con người...

Cầu Kho buổi giao thời và lớp cư dân mới

TTO - "Quân An Nam thối lui mang theo giáo mác, súng lớn và súng tay của họ. Quân An Nam lùi lại một bước thế thôi, gần như thản nhiên, giống như những người thợ đang làm việc rồi ngưng tay; quả thật là lạ lùng".

'Những người lính An Nam lạ lùng' ở đại đồn Chí Hòa

TTO - Sau khi bao vây, Nguyễn Tri Phương cho quân liều chết dưới mưa đạn để hãm đồn Cây Mai. Đêm 3 và 4-7-1860, 3.000 quân Việt đã tràn lên đánh chiếm một đồn lũy có 160 lính Tây Ban Nha và Pháp.

Đại đồn Chí Hòa, chiến lũy vĩ đại giữa Sài Gòn xưa

TTO - Pháp hạ thành Gia Định 1859. Hai năm sau, hạ Đại Đồn Chí Hòa ngày 24-2-1861. Khói lửa vừa tan, khu vực đô thị Sài Gòn của Thống suất Nguyễn Cửu Đàm xác lập 1772 được người Pháp thừa nhận ngay.

Quy hoạch Sài Gòn 1772 vượt xa tầm nhìn người Pháp 1865

TTO -  Đó là ba con đường Trần Quang Khải (Q.1), Lý Chính Thắng, Kỳ  Đồng (Q.3) với những hình ảnh lạ: chạy xéo, chạy liền nhau theo một hướng và dường như cao hơn khu vực xung quanh... Bí ẩn gì ở đây?

Bí ẩn ba con đường xéo giữa Sài Gòn vuông vức

TTO - Có thể khẳng định các trục đường khu trung tâm Sài Gòn trước và sau khi Pháp chiếm Gia Định 1859  cũng như hiện nay hầu hết theo hướng các cạnh thành Gia Định. Thiết kế, quy hoạch này của một người Sài Gòn từ năm 1790: Trần Văn Học.

Một người Sài Gòn đã thiết kế Sài Gòn từ thành Gia Định

TTO - Nhiều người qua lại con đường trung tâm TP.HCM là Lê Duẩn, đến ngã tư Đinh Tiên Hoàng (Q.1, TP.HCM) - cổng thành Gia Định xưa đều thấy hai ngôi nhà kiến trúc Pháp sừng sững. Ít ai ngờ đó là tòa thành nhiều tuổi hơn nhà thờ Đức Bà.

Thành Gia Định bị san bằng, còn lại dấu tích gì giữa Sài Gòn?
Xem thêm