thả cá chép
Nghi lễ thả cá chép, dựng cây nêu trong hoàng cung xưa được tái hiện tại Hoàng thành Thăng Long, đặc biệt là nghi lễ đổi gác tại cấm thành Thăng Long xưa lần đầu tiên được nghiên cứu phỏng dựng.

Nhiều người dân tranh thủ buổi sáng đi thả cá chép tiễn Táo quân về trời với mong ước bình an, sức khỏe, may mắn trong năm mới Ất Tỵ 2025.

Chủ tịch nước và Phu nhân cùng kiều bào dâng hương tại điện Kính Thiên, thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo.

Trong ngày cúng ông Công, ông Táo, nhiều người dân sau khi được tuyên truyền đã đưa cá cho các bạn tình nguyện viên thả để thu gom túi ni lông.

Mấy năm gần đây nhiều hội nhóm tình nguyện thành lập để kêu gọi người dân đừng xả túi ni lông ngày cúng ông Táo ra môi trường.

Sáng 14-1 (23 tháng chạp), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và phu nhân cùng các đại biểu kiều bào dự chương trình Xuân quê hương 2023 tiến hành nghi thức thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo theo phong tục truyền thống tại Hà Nội.

Từ sáng sớm nay, các tình nguyện viên Đường Táo Quân đã hóa trang thành các ông Công ông Táo, cùng người dân tiễn cá về trời.

Mặc dù năm qua khó khăn nhưng sáng 14-1 (23 tháng chạp), nhiều người dân TP.HCM vẫn tranh thủ chọn mua cá chép đỏ và thả từ sớm để tiễn ông Công, ông Táo, nguyện cầu cho một năm mới an lành, may mắn.

Đó là thực trạng ghi nhận tại cầu Long Biên sáng 13-1 (tức 22 tháng chạp), khi nhóm tình nguyện viên “Đường Táo Quân” đang tất bật thả cá, rải tro hỗ trợ người dân tiễn ông Công ông Táo về trời sớm.

TTO - Trưa 25-1 (tức 23 tháng chạp), nhiều tình nguyện viên giúp người dân gom lại lư hương, bàn thờ để bảo vệ môi trường nhưng nhiều người vẫn vô ý thức, ném cả bát hương xuống sông Hồng (đoạn qua Hà Nội).
