12/10/2022 15:15 GMT+7

Tên lửa vũ trụ Nhật Bản tự hủy sau khi phóng không thành công

TTXVN
TTXVN

TTO - Tên lửa Epsilon-6 của Cơ quan Nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản đã gặp sự cố khiến không thể bay lên bình thường. Lệnh tự hủy được gửi đi lúc 9h57 sáng 12-10 (giờ địa phương).

Tên lửa vũ trụ Nhật Bản tự hủy sau khi phóng không thành công - Ảnh 1.

Tên lửa Epsilon-6 - Ảnh: Kyodo

Truyền thông Nhật Bản ngày 12-10 đồng loạt đưa tin Cơ quan Nghiên cứu và phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã gửi lệnh tự hủy đối với tên lửa đẩy Epsilon của nước này sau một vụ phóng thất bại.

Tên lửa Epsilon-6 đã gặp sự cố khiến không thể bay lên bình thường. Lệnh tự hủy được gửi đi lúc 9h57 (giờ địa phương), sau khi tên lửa rời bệ phóng tại Trung tâm vũ trụ Uchinoura thuộc tỉnh tây nam Kagoshima lúc 9h50.

Lần gần đây nhất JAXA phải sử dụng chế độ tự hủy là vào tháng 11-2003, khi phóng một tên lửa H2A.

Đây là lần đầu tiên Nhật Bản phải tự hủy một tên lửa Epsilon, sau khi đã phóng thành công năm phiên bản của tên lửa này.

Dài 26m và nặng 95,6 tấn, tên lửa Epsilon-6 sử dụng nhiên liệu rắn và hoạt động tốt hơn các phiên bản trước nhờ thiết kế đơn giản, thời gian phát triển và thời gian phóng ngắn hơn.

Tên lửa New Shepard của Blue Origin rơi xuống Trái đất, viên nang hạ cánh an toàn

TTO - Tên lửa New Shepard, cùng loại tên lửa đưa du khách đến rìa vũ trụ trước đó của Công ty Blue Origin, đã rơi trở lại Trái đất ngay sau khi được phóng ngày 12-9. Dù vậy, viên nang mang theo thiết bị thí nghiệm đã hạ cánh an toàn.

TTXVN

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Làm việc quá giờ có thể gây biến đổi cấu trúc não

Các nhà khoa học cảnh báo làm việc quá giờ có thể dẫn đến những thay đổi trong cấu trúc não, ảnh hưởng đến khả năng ghi nhớ, tư duy và sức khỏe tâm thần.

Làm việc quá giờ có thể gây biến đổi cấu trúc não

Tại sao con người uống kháng sinh lại khiến sông ô nhiễm?

Được công bố trên tạp chí PNAS Nexus, đây là nghiên cứu đầu tiên ước tính quy mô ô nhiễm sông ngòi toàn cầu từ việc sử dụng kháng sinh của con người.

Tại sao con người uống kháng sinh lại khiến sông ô nhiễm?

Xuất hiện hào quang vây quanh Mặt trời ở Quảng Ngãi

Trưa 14-5, hiện tượng vầng hào quang mặt trời (halo mặt trời) xuất hiện trên bầu trời Quảng Ngãi, kéo dài khoảng 90 phút.

Xuất hiện hào quang vây quanh Mặt trời ở Quảng Ngãi

Nhện chỉnh sửa gene bắn ra tơ đỏ

Các nhà nghiên cứu Đức đã tạo ra con nhện đầu tiên được chỉnh sửa gene bằng công cụ CRISPR-Cas9, có khả năng bắn ra tơ màu đỏ.

Nhện chỉnh sửa gene bắn ra tơ đỏ

Các nhà khoa học bất ngờ biến chì thành vàng

Dù lượng vàng được tạo ra rất nhỏ và tồn tại trong thời gian cực ngắn, khám phá này đánh dấu bước tiến quan trọng trong nghiên cứu vật lý hạt nhân hiện đại.

Các nhà khoa học bất ngờ biến chì thành vàng

Bất ngờ phát hiện hành tinh lạnh giá trong 'vùng cấm' vũ trụ

Trong khi các hành tinh khác bị hủy diệt trong quá trình sao mẹ của chúng tiến hóa thành sao lùn trắng, WD 1856+534b lại không hề hấn gì dù nằm trong 'vùng cấm'.

Bất ngờ phát hiện hành tinh lạnh giá trong 'vùng cấm' vũ trụ
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar