tàu thăm dò mặt trăng
Mẫu đất đá Mặt trăng do tàu Hằng Nga 6 thu thập có độ đặc thấp hơn, cấu trúc lỏng lẻo và xốp hơn so với các mẫu trước đây.

Hằng Nga 6 sẽ cung cấp hàng loạt dữ liệu quan trọng và thực tiễn về mặt kỹ thuật, giúp thúc đẩy tham vọng chinh phục Mặt trăng của Trung Quốc.

Chiều 3-5, Trung Quốc đã phóng thành công tàu vũ trụ Hằng Nga 6 để lên khám phá vùng tối của Mặt trăng.

Ngày 6-1-1998, 28 gram tro cốt của nhà địa chất huyền thoại Eugene Shoemaker được đặt bên trong một viên nang nhỏ để đưa lên chôn trên Mặt trăng.

Nghiên cứu mới vừa công bố cho rằng tên lửa đẩy của Trung Quốc gắn vật thể bí ẩn đã để lại hai miệng hố trên bề mặt Mặt trăng.

Tàu thăm dò Danuri của Hàn Quốc đã chụp được ảnh vùng cực nam Mặt trăng - điểm xa nhất về phía nam trên Mặt trăng.

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 31-8 cho rằng tàu thăm dò Luna-25 của Nga có khả năng đã để lại một miệng hố rộng 10m trên bề mặt Mặt trăng.

Ấn Độ đang kỳ vọng sẽ là quốc gia đầu tiên đưa tàu đổ bộ xuống cực nam Mặt trăng, sau khi Nga thực hiện nỗ lực tương tự nhưng bất thành.

Nga đã phóng tàu vũ trụ thám hiểm Mặt trăng đầu tiên sau 47 năm, trong nỗ lực trở thành cường quốc đầu tiên hạ cánh xuống cực nam của Mặt trăng.

Chiều 14-7, Ấn Độ phóng thành công tàu vũ trụ Chandrayaan-3 trong nỗ lực trở thành quốc gia thứ tư trên thế giới đưa tàu đổ bộ Mặt trăng.

TTO - Tàu vũ trụ Orion của NASA tối 21-11 đã bay vào quỹ đạo Mặt trăng, nhằm thử nghiệm khả năng sẵn sàng của các phương tiện trong việc đưa các phi hành gia lên Mặt trăng.
