Tag:

tầng ozone

Ngày 12-6, các nhà khoa học tuyên bố những nỗ lực quốc tế nhằm bảo vệ tầng ozone là một “thành công toàn cầu to lớn” sau khi tiết lộ các khí gây hại trong khí quyển đang giảm nhanh hơn dự kiến.

Tầng ozone hồi phục nhanh ngoài mong đợi

Núi lửa ở Tonga phun đã tạo ra cột hơi nước khổng lồ cao tới 55km bốc lên không trung, "xóa sổ" 5% tầng ozone ở một số khu vực chỉ trong vòng một tuần.

Núi lửa ở Tonga phun phá hủy tầng ozone

Theo Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA), lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực đã mở rộng 26 triệu km vuông, lớn nhất từ trước đến nay.

Bầu khí quyển phía trên Trái đất đang nguội đi quá nhanh, nguy cơ tác động tiêu cực đến tầng ozone - lớp bảo vệ chúng ta khỏi bị đốt cháy.

Khí quyển đang nguội đi quá nhanh, có thể gây nguy hiểm cho Trái đất

TTO - Một nhóm nghiên cứu quốc tế đã phát hiện tác động của các cực quang proton bị cô lập, gây ra một lỗ hổng rộng gần 400km trong tầng ozone của Trái đất.

Cực quang làm hổng một lỗ rộng 400km trong tầng ozone của Trái đất

TTCT - Nếu đã lâu rồi bạn không nghe thấy tin tức gì về tầng ozone, đó là vì tình hình đang khá sáng sủa. Câu chuyện phục hồi và bảo vệ tầng ozone đã chứng tỏ rằng khi khoa học và quyết tâm chính trị hợp lực, thế giới có thể thay đổi vận mệnh của mình.

Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu

TTO - Các đại dương đang chứa một lượng lớn khí gây phá hủy tầng ozone. Nếu tình trạng biến đổi khí hậu vẫn tiếp diễn, Trái đất sẽ tiến nhanh hơn đến thời điểm đại dương giải phóng loại khí này, theo Viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ).

Trong tương lai, đại dương sẽ gây thủng tầng ozone?

TTO - Tầng ozone ở hai cực đang trong tình trạng đối lập nhau: một bên mang tới tín hiệu tích cực, một bên ghi nhận lỗ thủng lớn chưa từng thấy.

Lỗ thủng tầng ozone Nam Cực dần lành, ở Bắc Cực lớn kỷ lục

TTO - Chất CFC đã bị cộng đồng quốc tế nhất trí cấm vì làm thủng tầng ozone, thế nhưng những năm gần đây khí thải từ chất này lại gia tăng đầy bí ẩn. Một nhóm nghiên cứu mới đây đã tìm ra thủ phạm: Trung Quốc.

Trung Quốc thải chất cấm CFC làm thủng tầng ozone

TTO - Một nhóm các nhà nghiên cứu môi trường đã dùng một chiếc tàu lượn không có động cơ để bay đến độ cao 16km mà không làm ảnh hưởng đến không khí ở tầng ozone. Chuyến bay được thực hiện với mục đích kiểm tra lỗ thủng tầng ozone.

Tầu lượn không động cơ bay cao tới 16 km kiểm tra tầng ozone

TTO - Bạn đã từng thắc mắc vì sao khi nhắc đến lỗ hổng tầng ozone người ta thường gắn với Nam Cực? Hoặc vì sao lỗ hổng không xuất hiện ở những nơi xả ra nhiều khí thải nguy hại?

Vì sao lỗ hổng tầng ozone tập trung ở Nam Cực?

TTO - Các nhà khoa học mới đây cho biết lỗ hổng tầng ozone hiện có kích cỡ nhỏ nhất kể từ năm 1988. Đây là tin vui, song con người không nên mừng vội.

Tầng ozone ra sao sau 30 năm nghị định thư Montreal?
Xem thêm