25/05/2025 10:41 GMT+7

Tận diệt cá dưới chân cầu Long Biên

Luật Thủy sản nghiêm cấm các hành vi như dùng xung điện, dòng điện để khai thác nguồn lợi thủy sản, nhưng ghi nhận của Tuổi Trẻ tại một khúc sông Hồng dưới chân cầu Long Biên (Hà Nội), những chiếc thuyền gắn thêm động cơ vẫn lén lút kích điện bắt cá.

diệt cá - Ảnh 1.

Con cá chép bị kích điện ngay dưới chân cầu Long Biên

Khu vực thường xảy ra kích điện bắt cá trên sông Hồng thuộc quận Long Biên, quận Long Biên giáp ranh với quận Ba Đình, Hoàn Kiếm. 

Tại một con dốc ngắn cạnh sông Hồng (gần khu chợ ẩm thực Ngọc Lâm trên đường Long Biên, phường Ngọc Lâm, quận Long Biên), nhiều chiếc thuyền tụ tập kích điện bắt cá. 

Tận mắt chứng kiến cảnh tượng kích cá, nhiều người dân hóng mát trên cầu Long Biên lo ngại nếu để "phát triển" nạn kích điện, trong thời gian tới sẽ ảnh hưởng đến môi trường, nguồn lợi thủy sản.

 Điều đáng nói có những ngày đông du khách quốc tế qua lại, tham quan chụp ảnh nhưng ở khu vực dưới chân cầu lịch sử này, nhiều tốp "thợ" vẫn rảo thuyền kích điện bắt cá. Hoạt động kích điện chỉ tạm dừng khi trời tối đen.

Theo tìm hiểu, cá từ sông Hồng phần lớn sẽ được bán lại cho một số đầu mối thu gom và nhà hàng. 

Ông H. (ngoài 60 tuổi, quản lý một nhà hàng ở đường Long Biên) cho hay cá sông Hồng thường được các nhà hàng ưu tiên săn đón mua bằng được để phục vụ thực khách có nhu cầu. 

"Cá chép sông Hồng tự nhiên muốn đặt bao nhiêu bàn cũng có. Chỉ cần báo trước nửa ngày là chúng tôi gom được", ông H. mời chào.

diệt cá - Ảnh 2.

Kích điện bắt cá ngay trước mắt du khách đi ngắm hoàng hôn dưới chân cầu Long Biên

diệt cá - Ảnh 3.

Đi đến đâu thì “thợ” kích đảo mắt, dùng cây sào sục xuống sông đến đó

diệt cá - Ảnh 4.

Trong những ngày mồng 1 và 15 âm lịch, người dân thường xuyên phóng sinh cá xuống sông Hồng cũng là lúc nhiều thuyền trang bị bộ kích điện hoạt động bất kể ngày đêm

diệt cá - Ảnh 5.

Mỗi thuyền thường có hai người, dùng cây sào dài khoảng 4m có gắn vợt nối dây điện kích cá

diệt cá - Ảnh 6.

Để kích cá trên sông, thuyền được trang bị bộ kích điện công suất lớn

diệt cá - Ảnh 7.

Cá chép lớn hầu hết là của người dân phóng sinh

Tận diệt cá dưới chân cầu Long Biên - Ảnh 9.

Trời chập choạng tối vẫn còn kích điện

diệt cá - Ảnh 9.

Thu hoạch sau một chuyến “tận diệt”

Đừng tận diệt cá linh non

Nhiều ý kiến cho rằng đánh bắt cá linh non thời điểm này là tận diệt. Chính quyền và người dân nghĩ gì?

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Loay hoay xin việc sau tốt nghiệp - Kỳ 3: Khi bằng cấp chưa là đáp số cuối cùng

Ra trường với tấm bằng tốt nghiệp bao năm đèn sách, ai cũng mong tìm được việc ổn định, lương khá. Tuy nhiên thực tế không như mơ, nhiều bạn đối mặt với sự thất vọng khi liên tục bị từ chối hoặc nhận mức lương không như mong muốn.

Loay hoay xin việc sau tốt nghiệp - Kỳ 3: Khi bằng cấp chưa là đáp số cuối cùng

Nghề 'câu chơi, trúng thật' ở Đà Nẵng

Trên những con thuyền tròng trành, các ngư dân làm nghề câu ở Đà Nẵng chọn khoảng trời tự do của riêng mình.

Nghề 'câu chơi, trúng thật' ở Đà Nẵng

Loay hoay xin việc sau tốt nghiệp - Kỳ 2: Bí quyết ra trường có việc ngay là lăn lộn từ sớm?

Thị trường lao động ngày càng cạnh tranh khiến nhiều sinh viên không còn chờ đến khi tốt nghiệp mới tìm việc làm.

Loay hoay xin việc sau tốt nghiệp - Kỳ 2: Bí quyết ra trường có việc ngay là lăn lộn từ sớm?

Loay hoay xin việc sau tốt nghiệp - Kỳ 1: 'Tôi tốt nghiệp loại giỏi nhưng sao khó xin việc vậy?'

Cầm bằng cử nhân loại giỏi nhưng nhiều sinh viên vẫn loay hoay xin việc. Họ ngại, sợ và bắt đầu mất niềm tin sau nhiều lần bị từ chối.

Loay hoay xin việc sau tốt nghiệp - Kỳ 1: 'Tôi tốt nghiệp loại giỏi nhưng sao khó xin việc vậy?'

Vớt rác thải nhựa, ngày đêm bảo vệ viên ngọc xanh Lan Hạ

Nhóm tình nguyện viên yêu biển cùng nhau lên thuyền, xắn tay áo vớt từng bao rác thải bằng trái tim nhiệt huyết cho hành động ý nghĩa.

Vớt rác thải nhựa, ngày đêm bảo vệ viên ngọc xanh Lan Hạ

'Sát thủ thầm lặng' fentanyl - Kỳ cuối: Thần chết mới nitazene mạnh gấp 500 lần

Nếu fentanyl mạnh hơn heroin 50 lần thì nitazene còn mạnh hơn heroin tới 500 lần. Nitazene đang gieo rắc cái chết khắp nơi, đặc biệt ở Anh.

'Sát thủ thầm lặng' fentanyl - Kỳ cuối: Thần chết mới nitazene mạnh gấp 500 lần
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar