Bài viết

Video

YouTuber ảo, idol ảo đang kiếm tiền thật: Khi AI trở thành người nổi tiếng

Từ những nhân vật hoạt hình biết nói, biết hát đến những người nổi tiếng không tồn tại thật, idol ảo đang vươn lên thành ngôi sao mạng xã hội nhờ công nghệ AI và kiếm tiền như người thật.

Nút home vật lý, jack tai nghe 3.5mm... từng là 'đặc sản' của smartphone nhưng nay đã biến mất cùng sự phát triển chóng mặt của công nghệ hiện đại.

Những 'đặc sản' một thời của smartphone

Ra đời với lời hứa về sự tiện lợi, sạc không dây đến nay vẫn chưa đủ sức thay thế dây sạc truyền thống trong thói quen hằng ngày của người dùng. Công nghệ này liệu có đang chững lại?

Khi nào công nghệ sạc không dây thay được dây sạc truyền thống?

Công nghệ thay đổi từng ngày, nhưng pin, nguồn cung cấp năng lượng cho các thiết bị, vẫn giậm chân tại chỗ. Từ điện thoại tới kính thực tế ảo, pin có vẻ chưa theo kịp thời đại.

Thiết bị thông minh ngày càng nhanh, pin vẫn chậm

Thiết bị thông minh giá rẻ đang ngày càng phổ biến. Nhưng chúng cũng đi kèm nguy cơ, nhất là với những người dùng 'hồn nhiên' trao niềm tin vào sản phẩm mà quên kiểm tra bảo mật.

Mua thiết bị thông minh giá rẻ cần lưu ý gì?

Không chỉ điều chế nước hoa trong thời gian ngắn kỷ lục, AI còn mở ra tương lai nơi mùi hương có thể được cá nhân hóa theo tâm trạng, theo mùa hay thậm chí là gu âm nhạc.

AI giúp điều chế nước hoa chỉ trong... 2 ngày

AI giờ có thể tự tạo mô hình học máy nhờ AutoML, công nghệ giúp tự động hóa quá trình chọn thuật toán, huấn luyện và điều chỉnh.

Công nghệ AutoML: AI đang tự học cách làm... AI

AI đang góp mặt vào lĩnh vực sinh học bằng cách thiết kế các chuỗi ADN mới. Công nghệ này giúp tăng tốc nghiên cứu protein, vắc xin, vi sinh vật và nhiều ứng dụng y sinh tiềm năng khác.

AI thiết kế chuỗi ADN, mở ra kỷ nguyên mới công nghệ sinh học

Trong thời đại mà trí tuệ nhân tạo có thể trả lời mọi câu hỏi trong vài giây, nhiều người mặc định xem AI là nguồn kiến thức chính xác. Nhưng nếu thông tin đầu vào đã sai, AI liệu có thể tạo ra câu trả lời đúng?

Ngày càng nhiều thông tin sai, có nên tìm kiếm, hỏi AI?

OTP được xem là lớp bảo vệ quen thuộc và hiệu quả trong nhiều hệ thống. Tuy nhiên, trong bối cảnh rủi ro mạng ngày càng tinh vi, liệu tin nhắn OTP có còn là lựa chọn an toàn?

Tin nhắn xác thực OTP có thể bị lộ không?

Mã QR xuất hiện ở khắp nơi, từ thanh toán, đặt vé đến tra cứu thông tin. Nhưng ít ai biết mã này được hình thành ra sao và vì sao dù phổ biến đến vậy, chúng gần như không bao giờ bị trùng lặp.

Mã QR được hình thành thế nào? Vô số mã QR, liệu có bị trùng không?

Thanh toán hóa đơn qua app ngày càng phổ biến vì sự tiện lợi, nhưng vẫn có người bị mất tiền oan do lỗi trùng giao dịch, sai thông tin người nhận hay hệ thống xử lý chậm...

Thanh toán hóa đơn qua app: Giao dịch trùng, sai tên, mất tiền tự chịu?

Một lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trong Microsoft Copilot khiến dữ liệu người dùng có thể bị đánh cắp mà không cần thao tác nào. Sự cố này đặt ra câu hỏi lớn: Trí tuệ nhân tạo đang giúp ta, hay đẩy ta vào thế rủi ro?

Lỗ hổng bảo mật trong Microsoft Copilot: Cảnh báo mới về nguy cơ rò rỉ dữ liệu từ AI

Robot ứng dụng trí tuệ nhân tạo đang xuất hiện ngày càng nhiều trong lĩnh vực trị liệu tâm lý. Nhưng liệu một cỗ máy có thể thực sự hiểu được con người, hay chỉ đơn thuần là phản hồi theo lập trình?

Robot trị liệu tâm lý: Có thấu hiểu hay chỉ biết lắng nghe?

Nhờ cảm biến và kết nối Internet, nhiều hộ dân giờ đây có thể theo dõi điện nước qua điện thoại, nhận cảnh báo rò rỉ, tắt van từ xa, hoặc được nhắc khi dùng vượt mức cài đặt.

Hệ thống điện nước thông minh: Tự báo rò rỉ, thông báo khi vượt định mức