Bài viết

Video

Sống sót để kể câu chuyện từ thung lũng

Vùng sương phủ, hầm sâu và đảo vắng là tiểu thuyết đầu tay của Hồ Tấn Vũ - một nhà báo.

Năm mới lướt mạng bắt gặp một cuộc 'cãi lộn' về khởi nghiệp ở tuổi 25 thật thú vị. Clip quay cảnh 1 'chiếc' quán view tuyệt đẹp rất đông khách và lời tâm sự của 'chủ thớt: tôi bỏ ra 2 tỉ đồng để mở quán cà phê ở tuổi 25 và nhiều người bảo điên.

Năm mới 2025, 'băng ngược chiều gió' một lần được không?

Bàn thắng 'chơi không đẹp' của đội tuyển Thái Lan đã đưa tuyển Việt Nam đến thế khó trong trận cầu quá quan trọng và bóp nghẹt trái tim hàng chục triệu người hâm mộ.

Chúng ta đừng kêu gọi bình chọn cho bàn thắng không fair play, được không?

'Rác từ trong tâm hồn' - là bình luận của một bạn đọc để lại dưới bài viết đăng trên Tuổi Trẻ Online ngày 31-12 về tình trạng ngập rác ở quận 1, TP.HCM sau khi hàng ngàn người dự countdown chào năm mới trở về nhà, bỏ rác lại.

Chừng nào mới hết xả rác và đánh nhau trên đường như cơm bữa?

Có lẽ chưa khi nào những concert được yêu thích của thị trường văn hóa giải trí Việt Nam lại được nhắc nhiều ở nghị trường như bây giờ.

Đã đến lượt Việt Nam chưa?

Dù không phải ở trạng thái sinh học, lòng tốt của con người lạ thay có khả năng sinh sôi, cứ gieo mầm chỗ này lại sinh ra thêm chỗ khác.

Điều gì sưởi ấm trái đất này nhiều nhất?

Blue Period - bộ phim chuẩn không khí Nhật khởi đầu chậm rãi làm người xem nghi ngờ độ lôi cuốn về sau, nhưng rồi dần hiểu được vì sao mọi thứ phải chậm, vì đó là hành trình 'chọn ngành' quen thuộc nhưng khốc liệt đến bật máu tâm hồn.

Bộ phim đang chiếu tuổi teen khen 'quá hay' nhưng ít người xem

Toán học suy cho cùng là sản phẩm của trí tưởng tượng nhân loại, một thứ ảo tưởng rất thú vị - đó là cảm nhận của giáo sư toán học Lê Quang Nẫm.

Giáo sư toán học Lê Quang Nẫm: Tồn tại với những câu hỏi

Người đi qua dông bão, trải nghiệm nhiều cung bậc cuộc đời thường sẽ tích tụ thêm phiền não, vậy sao ngay từ đầu ta không chọn điều đơn giản để làm, chọn người đơn giản để yêu?...

Năm mới, yêu điều bình thường đời ta sẽ bình yên?

TTO - Ở khu khám 2 của Bệnh viện Mắt, tôi khựng lại mấy mươi giây khi nhận ra khu chờ khám vẫn còn những chiếc ghế giãn cách gạch chéo màu xanh trên ghế.

Những chiếc ghế trong thành phố 'hậu COVID-19'

TTO - Tôi hay nghĩ nếu chưa làm cha mẹ cùng con ở tuổi dậy thì thì hãy bớt phê bình các cha mẹ khác lại. Có những "phạm trù" không hề giống lý thuyết.

Con tuổi teen, khó lắm đó!

TTO - Chỉ có nước bán nhà ra đi; Vì hung thần karaoke mà giờ này gia đình tôi phải ở trọ; COVID đã mệt mỏi rồi, giờ thêm karaore hành hạ, tôi sống sao yên đây?.... Hàng loạt bình luận than oán như vậy dồn dập gởi về TTO dịp cuối năm.

Sao để hung thần karaoke hành hạ người dân hoài?

TTO - Chào má Sài Gòn khu phong tỏa. Chào anh Hai vỉa hè. Chào em gái mắt nai nâu nâu màu chờ đợi... Chúng mình chung giọt nước mắt những ngày bão giông Covid... và một Sài Gòn ngày mai...

Sài Gòn ngày mai...

TTO - 'Sài Gòn thở đi em' (tác giả Trương Bảo Châu) là bài thơ cất lên từ nỗi thương 'đứt ruột' thành phố này những ngày đang chống chọi với dịch COVID-19 của một người đã đến, ở lại để sống cùng Sài Gòn.

Sài Gòn thở đi em

TTO - Trong câu chuyện của anh Nguyễn Ngọc Mạnh, giây phút làm tôi, và tôi tin nhiều người, xúc động không kém, là khi anh ra khỏi xe vì nghe tiếng la và nhìn thấy một em bé đang treo lơ lửng.

Chỉ có những người lương thiện mới làm tôi rơi lệ