SIPRI
Houthi ở Yemen thông báo đã tấn công 2 tàu dân sự và 1 tàu khu trục của Mỹ; Israel cảnh báo Lebanon vì hỏa lực của Hezbollah.

Ukraine là nước nhập khẩu vũ khí lớn thứ ba thế giới năm 2022, sau Qatar và Ấn Độ. Trong đó có khoảng 5.000 pháo phản lực dẫn đường từ Mỹ, 280 xe tăng từ Ba Lan, hơn 7.000 tên lửa chống tăng từ Anh.

TTO - Các quốc gia trên thế giới tiếp tục gia tăng chi tiêu quân sự trong năm 2021, vượt mốc 2.000 tỉ USD bất chấp ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu và đại dịch COVID-19.

TTO - Theo báo cáo mới đây của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) tại Thụy Điển, các công ty Mỹ và Trung Quốc đã chi phối thị trường vũ khí toàn cầu trong năm 2019.

TTO - Một nghiên cứu vừa công bố ngày 26-4 cho thấy chi tiêu quân sự toàn cầu trong vòng một thập kỷ qua tăng mạnh nhất trong năm 2019. Đây cũng là năm đầu tiên có hai nước châu Á nằm trong nhóm ba nước có chi tiêu lớn nhất về quân sự.

TTO - Doanh số bán vũ khí tăng gần 5% trên toàn cầu trong năm 2018, trong đó các nhà sản xuất vũ khí Mỹ chiếm đa số trong thị trường này, theo Viện nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI).

TTO - Lần đầu tiên sau 5 năm, năm 2016 đánh dấu việc tăng doanh số bán vũ khí trở lại trên toàn thế giới, các nhóm hưởng lợi chủ yếu thuộc Mỹ và Tây Âu.

TT - Chi tiêu quốc phòng của Trung Quốc và Nga tăng mạnh trong năm 2014, trong khi cuộc xung đột ở Ukraine cũng khiến các nước Đông Âu dốc hầu bao cho chương trình vũ khí.
