sáp nhập huyện, xã
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký ban hành nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sáp nhập huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025 của 21 tỉnh thành.

Đảng ủy xã Pa Nang nhưng lại lãnh đạo UBND xã Ba Nang và nhiều hội đoàn thể khác cũng lẫn lộn tên giữa Pa Nang và Ba Nang.

100% thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội có mặt đã thống nhất thông qua phương án sáp nhập huyện xã của TP Cần Thơ và 12 tỉnh.

Bộ Nội vụ đã có trả lời kiến nghị của cử tri một số địa phương gửi đến, trong đó, đề nghị có hướng dẫn thêm liên quan việc đặt tên huyện, xã sau sáp nhập.

Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho hay khi sáp nhập huyện, xã giai đoạn 2023 -2025, dự kiến cả nước dôi dư 21.800 cán bộ, công chức cấp huyện, xã.

Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho hay đến thời điểm hiện tại, tiến độ thực hiện sáp nhập huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025 rất khó khăn, khó có thể hoàn thành trước thời điểm tháng 10-2024.

Dự thảo báo cáo mới nhất của Bộ Nội vụ cho biết tính đến ngày 30-6 đã nhận được 28/53 hồ sơ đề nghị sáp nhập đơn vị cấp huyện, xã của các tỉnh, thành phố.

Theo Bộ Nội vụ, có 10 tỉnh không thực hiện sáp nhập huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025. Các địa phương đề xuất không sáp nhập với hơn 500 huyện, xã do có yếu tố đặc thù.

Theo Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà, dự kiến số cán bộ dôi dư do sáp nhập huyện, xã giai đoạn 2023-2025 là khoảng 21.700 người và 2.700 tài sản, trụ sở dôi dư.

Theo dự thảo báo cáo mới nhất của Bộ Nội vụ, từ 2023-2025, cả nước dự kiến sáp nhập 49 huyện, 1.247 xã, giảm 13 huyện, 624 xã.

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ lấy ý kiến cử tri, người dân ở huyện, xã thuộc diện phải sáp nhập về tên mới của mảnh đất nơi mình sinh sống.
