Sao Thủy
Một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Nature Communications cho thấy sao Thủy có thể có một lớp kim cương dày 15km bên dưới bề mặt.

Nhiều sự kiện như mưa sao băng Delta Aquarids, sao chổi 13P, sao Thủy… chắc chắn sẽ cuốn hút những người yêu thích thiên văn trong tháng 7 này.

Khi sao Thủy di chuyển ngược lại trên bầu trời (nghịch hành) khiến vũ trụ mất cân bằng, tạo ra nhiều điều không hay...

Hiện tượng sao Thủy "đi lùi", còn được gọi là "sao Thủy nghịch hành", đang diễn ra liệu có ảnh hưởng đến cuộc sống chúng ta?

TTO - Các camera gắn trên tàu vũ trụ BepiColombo đã chụp lại các bức ảnh trắng đen về sao Thủy. Sao Thủy là hành tinh gần nhất với Mặt trời, có nhiệt độ tới 430 độ C vào ban ngày và âm 180 độ C vào ban đêm.

TTO - Bước sang năm 2021, dù thế giới vẫn đang lao đao vì COVID-19 nhưng khi ngước lên trời, guồng quay của vũ trụ vẫn sẽ mang đến nhiều cảnh tượng tuyệt đẹp. 'Trăng máu', 'vòng lửa', trùng tụ và mưa sao băng sẽ là những sự kiện thiên văn đáng chú ý.

TTO - Ngày 20-10, tàu vũ trụ BepiColombo đã được phóng đi để tìm hiểu Sao Thủy - hành tinh nhỏ nhất Hệ mặt trời.

TTO - Sao Thủy là hành tinh đầu tiên tính từ mặt trời, đồng thời nhỏ nhất trong số 8 'anh em' thuộc Hệ mặt trời. Đằng sau hành tinh này còn rất nhiều điều thú vị đang được giới khoa học nghiên cứu.

TTO - Các nhà thiên văn học tin rằng khoảng cách giữa sao Thủy và Mặt trời có thể cung cấp nhiều thông tin cho con người về khả năng tìm ra các hành tinh có sự sống trong vũ trụ.

Ngày 6-7, các nhà khoa học châu Âu và Nhật Bản đã ra mắt tàu không gian BepiColombo trước khi tàu này bắt đầu hành trình kéo dài 7 năm tới sao Thủy.
