sản xuất thuốc
Đây là chia sẻ của Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên trong chương trình thảo luận phát triển ngành dược sinh học Việt Nam, do Công ty Edelman và Vinapharm phối hợp tổ chức sáng 28-5 tại Hà Nội.

Thị trường thuốc Việt Nam đã đạt 7 tỉ USD (năm 2023) và có tốc độ tăng trưởng cao trong liên tục 10 năm qua, với tỉ lệ tăng trưởng kép hàng năm trên 7,3%, sản xuất thuốc trong nước mới đáp ứng khoảng 60% nhu cầu thuốc chữa bệnh.

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng việc lựa chọn đầu tư sản xuất dược phẩm vào Việt Nam là lựa chọn thông minh bởi nhu cầu sử dụng thuốc, khám chữa bệnh của người dân.

Công ty Cổ phần dược phẩm Imexpharm đã được trao danh hiệu “Ngôi sao thuốc Việt” lần thứ 2 (năm 2024).

Hiện nay, sản xuất thuốc trong nước đáp ứng khoảng 60% nhu cầu thuốc cho công tác phòng và chữa bệnh, giá thành rẻ hơn so với thuốc ngoại nhập cùng loại.

Đại biểu cho rằng hiện nay việc bán hàng qua các sàn thương mại điện tử, mạng xã hội đang nở rộ. Cần có quy định cụ thể cho việc ứng dụng thương mại điện tử vào kinh doanh dược.

Imexpharm tập trung sản xuất biệt dược, thuốc đặc trị, hướng đến mục tiêu đáp ứng khoảng 80% nhu cầu của người dân theo Chiến lược quốc gia phát triển ngành dược Việt.

Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 trở thành trung tâm sản xuất dược phẩm giá trị cao trong khu vực. Giải pháp nào để thực hiện được mục tiêu này?

Sau khi sản xuất thuốc HIV/AIDS thành công trong không gian, 'nhà máy' dược đầu tiên trên quỹ đạo đã bị chính quyền Mỹ từ chối cho trở lại Trái đất.

Sở Y tế TP.HCM cho hay Bệnh viện Ung bướu sẽ được triển khai xây dựng lò sản xuất thuốc phóng xạ nhằm cung cấp thuốc để chụp PET-CT.
