sàn thương mại điện tử
Nhiều doanh nghiệp Việt buộc phải rời sàn thương mại điện tử do không thể cạnh tranh với hàng nhập giá rẻ, chủ yếu là hàng Trung Quốc.

Không chỉ ở website, nhiều công ty còn đưa bảo hiểm lên bán trên ví điện tử, ứng dụng ngân hàng, sàn thương mại điện tử.

Các chuyên gia nhận định thương mại điện tử được dự đoán là lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung ngày càng leo thang.

Phin cà phê, trà, bánh, dầu gội, xơ mướp... cùng nhiều sản phẩm khác 'made in Vietnam' được người tiêu dùng Mỹ và nhiều quốc gia khác ưu ái chọn mua trên sàn thương mại điện tử.

Dù quy định yêu cầu các sàn thương mại điện tử và nền tảng số kê khai, nộp thuế thay cho cá nhân và hộ kinh doanh có hiệu lực từ ngày 1-4, nhưng sau một tuần, việc khấu trừ thuế vẫn chưa được triển khai.

Từ ngày 1-4-2025, các sàn thương mại điện tử (TMĐT) sẽ phải khấu trừ, nộp thuế thay cho người bán với mỗi giao dịch.

Sau mỗi kỳ tham gia hội chợ kéo dài 5-6 ngày, các mối quan hệ hợp tác thường bị đứt đoạn. Tuy nhiên khi tham gia sàn thương mại điện tử, việc trưng bày sản phẩm trực tuyến giúp kết nối liên tục, tránh tình trạng "đường ai nấy đi" sau khi kết thúc.

Khi các sàn thương mại điện tử dồn dập tăng phí từ ngày 1-4 sắp tới, nhiều tiểu thương online cũng tính toán tăng giá bán.

Đa số tài xế giao hàng chỉ được nhận 'chay' tiền thù lao trên mỗi đơn hàng, không có hợp đồng lao động và các phúc lợi kèm theo.

Sàn thương mại điện tử và người bán chạy đua tận dụng sức ảnh hưởng của người nổi tiếng, người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội (KOC, KOL, TikToker, YouTuber) để tăng doanh số.

Tin tức đáng chú ý: Giảm đến 15% giá vé tàu mua sớm; Đề xuất miễn thuế nhập khẩu cho đơn hàng online từ 2 triệu trở xuống; Tổng giám đốc một công ty chứng khoán đột ngột từ chức...
