rắn lục đuôi đỏ
Tin từ Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ, thời gian gần đây bệnh viện cấp cứu nhiều trẻ em bị rắn cắn, chủ yếu là rắn lục đuôi đỏ do thời điểm này đang là mùa mưa, nước ngập nhiều nơi ở miền Tây Nam Bộ.

Thấy đầu rắn lục màu xanh trong hốc cổ xe máy, một thiếu niên 15 tuổi tưởng lá cây nên thò tay vào lấy ra. Vết thương rắn lục cắn gây chảy máu nhiều.

Khi bị rắn độc cắn, để giảm tối đa tác hại của nọc rắn với cơ thể, bên cạnh cách sơ cứu, triệu chứng, cũng cần biết những gì "nên" và "không nên" làm, tránh nguy hiểm.

Một bé gái 4 tuổi tại Tây Ninh đã bị rắn lục đuôi đỏ cắn khi đi bộ qua bãi cỏ, phải truyền 6 lọ huyết thanh kháng nọc rắn.

Đang đi trong đêm ở khu vực ấp Ông Lang (xã Cửa Dương, TP Phú Quốc) một khách quốc tế bị rắn lục đuôi đỏ cắn. Rất may du khách được cấp cứu kịp thời.

Đầu mùa mưa, thời điểm các loài rắn độc sinh sôi, khiến nhiều người dân ở Gia Lai bị rắn độc cắn liên tiếp nhập viện.

Rắn lục đuôi đỏ liên tục xuất hiện ở khu đô thị An Phú Sinh, TP Quảng Ngãi khiến người dân bất an. Buổi tối, phụ huynh không dám cho con ra khỏi nhà.

Theo bác sĩ Nguyễn Trung Nguyên - giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, ngày nay rắn hổ mang sinh sống xen kẽ với con người, đặc biệt tại các khu dân cư. Đây là loại rắn độc nguy hiểm, có thể gây hoại tử bộ phận bị cắn ngay lập tức.

TTO - Theo thống kê, tại Việt Nam có trên 140 loại rắn, trong đó có khoảng 30 loại chứa nọc độc. Ở miền Tây có hai loại rắn độc thường gặp là rắn hổ và rắn lục đuôi đỏ.

TTO - Rắn, bọ cạp hay cá sấu là những loài động vật khiến nhiều người sợ ngay khi nhìn thấy. Thế nhưng, những năm gần đây chúng lại trở thành "thú cưng" của nhiều người.
