quyền tự do kinh doanh
TTO - Lễ kỷ niệm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10) năm nay vừa kết thúc. Nhiều cuộc gặp gỡ doanh nhân khắp các cấp. Nhưng những điều cần làm cho doanh nhân thiết thực nhất nên là gì?

TTO - Đó là băn khoăn của đại biểu Vũ Tiến Lộc (Thái Bình) - Chủ tịch phòng công nghiệp thương mại Việt Nam (VCCI) - tại phiên thảo luận về dự án Luật quản lý ngoại thương sáng 7-11.

TTO - Câu chuyện từ quán cà phê Xin Chào gợi mở cho chúng ta nhìn về mục tiêu đất nước có 2 triệu doanh nghiệp (hiện cả nước có chưa đến 500.000 doanh nghiệp). Con đường vừa ngắn lại vừa dài.

TTO - Ngày nghỉ cuối tuần, trò chuyện với người quản lý quán Xin Chào, dù cà phê nhiều đường nhưng vẫn thấy đắng khi người quản lý quán nói họ vẫn lo sau này phải đối mặt với cơ quan chức năng và đủ loại quy định.

TTO - Vụ việc ông Nguyễn Văn Tấn - chủ quán cà phê Xin Chào - bị khởi tố tội kinh doanh trái phép đã làm dư luận bức xúc nhiều ngày nay. Tại sao?

TT - Ủy ban Kinh tế cơ bản tán thành với tờ trình của Chính phủ về sự cần thiết ban hành pháp lệnh quản lý thị trường...

TT - Ngày 9-9, tại hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và đa số đại biểu nhất trí phải quy định rõ danh mục ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh, đảm bảo quyền tự do kinh doanh của người dân...

TTO - Thủ tướng yêu cầu rà soát, loại bỏ các ngành, nghề không cần cấm, gắn với đơn giản hóa các thủ tục hành chính.

TT - “Quản lý nhà nước không phải là giành thuận lợi cho chúng ta, mà quản lý là để tạo thuận lợi tối đa cho người dân, doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh, làm ăn”.

TT - Đúng như tên gọi “giấy phép con, cháu, chắt”, đây là loại giấy tờ được sinh sôi không ngừng nghỉ, cho dù qua nhiều “đời” Luật doanh nghiệp đã nỗ lực hiện thực hóa quyền tự do kinh doanh của người dân.
