23/01/2014 21:13 GMT+7

Phố ông đồ nhộn nhịp ngày khai bút

PHẠM NHÂM
PHẠM NHÂM

TTO - Phố ông đồ tại khu vực hồ Văn thuộc di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội nhộn nhịp người đến dạo chơi, xin chữ đầu xuân.

Phóng to
Phố ông đồ bên Văn Miếu đỏ rực những câu đối đầu xuân - Ảnh: Phạm Nhâm
Phóng to
Nhiều gia đình cho con du xuân xin chữ đầu năm tại phố ông đồ - Ảnh: Phạm Nhâm
Phóng to
Ông Nguyễn Hoài Nam dạy cháu gái của mình viết chữ cầu an - Ảnh: Phạm Nhâm
Phóng to
Nhiều bạn trẻ xin chữ may mắn đầu năm - Ảnh: Phạm Nhâm
Phóng to
Cầu thủ bóng đá người Brazil Cristiano Roland đến xin chữ trên phố ông đồ - Ảnh: Phạm Nhâm
Phóng to
Các sinh viên Đại học Quốc gia khoa tiếng Trung được các ông đồ chỉ dạy cách viết chữ - Ảnh: Phạm Nhâm

"Phố ông đồ" tết năm nay được chuyển vào khu vực hồ Văn thuộc di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Tham gia viết thư pháp tại "phố ông đồ" khoảng 60 - 70 người, được tuyển chọn từ các câu lạc bộ thư pháp như câu lạc bộ thư pháp UNESCO Việt Nam, Hương Nam học đường, Nhân Mỹ học đường...

Ngoài ra, một số người viết tốt như nhà thư pháp Cung Khắc Lược, Lê Quốc Việt, Nguyễn Trần Đệ cùng tham gia.

Trong ngày 23-1, lượng người đến xin chữ, tham quan chụp hình lưu niệm tại khu phố ông đồ khá đông, nhộn nhịp. Giấy viết năm nay phong phú từ chủng loại đến chất liệu từ giấy viết truyền thống, trên gỗ hay mành, giấy in hoa văn hình rồng… Tất cả đều được trang trí ấn tượng, bắt mắt với đủ kích cỡ chữ viết kết hợp với các loại tranh dân gian.

Ngoài xin chữ, người già, thanh niên, trẻ em đều được các ông đồ giải thích ý nghĩa của từng nét bút và tư vấn cách chọn chữ để xin.

Nhà thư pháp Nguyễn Trần Đệ thuộc câu lạc bộ Hương Nam chia sẻ: “Đây là năm thứ 8 tôi tham gia viết chữ đầu năm tại đây, đối với tôi, mỗi nét chữ như cái thần, cái hồn tôi muốn thể hiện”.

Nói về sự thay đổi nơi cho chữ, từ vỉa hè Văn Miếu nhưng năm nay lại chuyển vào khu vực Văn hồ, một số ông đồ cho biết: “Thật ra chúng tôi thích ngồi ở vỉa hè cho chữ hơn, người đi lại có thể dừng lại xem, xin chữ, ngồi trong này cũng hơi chật chội, nhiều thầy đồ muốn viết chữ mà không có đủ không gian”.

PHẠM NHÂM

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Bất bình với 39 món ăn bị chê nhất Việt Nam, trừ tiết canh thì... ngon thế mà trời ơi!

TasteAtlas mới đây cập nhật danh sách 39 món ăn bị chê nhất Việt Nam khiến không ít người bất bình, ngon thế mà chê.

Bất bình với 39 món ăn bị chê nhất Việt Nam, trừ tiết canh thì... ngon thế mà trời ơi!

5 vở diễn và 50 diễn viên được trao huy chương vàng tại Liên hoan sân khấu về người chiến sĩ công an

Liên hoan nghệ thuật sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc về ‘Hình tượng người chiến sĩ Công an’ lần thứ 5, năm 2025 trao huy chương vàng cho 5 vở diễn và 50 diễn viên, cùng hàng trăm huy chương khác.

5 vở diễn và 50 diễn viên được trao huy chương vàng tại Liên hoan sân khấu về người chiến sĩ công an

Trí tuệ nhân tạo AI đang 'nuốt' luôn nghề thu âm sách nói

Nhu cầu tiêu thụ sách nói ngày càng tăng trên toàn cầu khiến các công ty công nghệ lớn bắt đầu đổ dồn nguồn lực vào trí tuệ nhân tạo (AI) để sản xuất sách nói với tốc độ nhanh và chi phí rẻ hơn.

Trí tuệ nhân tạo AI đang 'nuốt' luôn nghề thu âm sách nói

Người chồng trong vụ cháy tại cư xá Độc Lập là cộng sự thân thiết của ca sĩ Mỹ Tâm

Anh Phạm Nguyễn Đức Dũng làm việc lâu năm trong ngành tổ chức sự kiện ở TP.HCM. Ca sĩ Mỹ Tâm, đạo diễn Mai Thắm và nhiều đồng nghiệp xót xa khi gia đình anh qua đời trong vụ cháy tại cư xá Độc Lập tối 6-7.

Người chồng trong vụ cháy tại cư xá Độc Lập là cộng sự thân thiết của ca sĩ Mỹ Tâm

Đầu bếp nhà hàng 3 sao Michelin chỉ cách nấu pad Thái được yêu thích hơn 1 thế kỷ

Đầu bếp Jongsiri của Sorn, nhà hàng Thái đầu tiên trên thế giới đạt ba sao Michelin, hướng dẫn cách làm một phiên bản pad Thái đậm đà.

Đầu bếp nhà hàng 3 sao Michelin chỉ cách nấu pad Thái được yêu thích hơn 1 thế kỷ

Gốm Mỹ Thiện - di sản hơn 200 năm bên dòng sông Trà Bồng

Nghề gốm truyền thống Mỹ Thiện vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Làng gốm trải qua 200 năm thăng trầm, nay chỉ còn nghệ nhân duy nhất bền bỉ giữ lửa nghề.

Gốm Mỹ Thiện - di sản hơn 200 năm bên dòng sông Trà Bồng
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar