phi vật thể
Ngày 7-2, UBND TP Quy Nhơn phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định tổ chức lễ đón nhận bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý' tại xã Nhơn Lý.

Sáng 12-9, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Bình Định phối hợp UBND huyện Phù Cát tổ chức lễ đón nhận bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia "Nghề chằm nón ngựa Phú Gia" tại xã Cát Tường.

Bộ 18 bảo vật quốc gia cùng hàng trăm cổ vật giá trị của thành phố Hải Phòng được trưng bày cho người dân chiêm ngưỡng tại Bảo tàng thành phố.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận nghề thủ công truyền thống chằm nón ngựa Phú Gia (xã Cát Tường, huyện Phù Cát, Bình Định) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Sáng 30-9, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức lễ công bố quyết định đưa lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam ở Vũng Tàu vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cùng với đó, lễ hội Nghinh Ông Thắng Tam 2023 chính thức diễn ra.

Đẹp như khúc hát giao duyên vang vọng giữa núi rừng, Flamingo Tân Trào hứa hẹn chinh phục du khách bằng những “cung bậc” trầm bổng, giàu cảm xúc và đậm đà bản sắc dân tộc.

Ngày 19-2, huyện Tuy Phước (tỉnh Bình Định) đã đón bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với Lễ hội Chùa Bà - Cảng thị Nước Mặn tại Chùa Bà, thôn An Hòa, xã Phước Quang.

TTO - Tỉnh Bình Định quyết định sử dụng ngân sách gần 94 tỉ đồng để tu bổ, tôn tạo cụm tháp Dương Long, tháp Chăm được xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt.

TTO - Huyện Tuy An là nơi có nhiều di tích, danh thắng ở Phú Yên, vùng đất "hoa vàng trên cỏ xanh". Ngoài di tích quốc gia đặc biệt Gành Đá Dĩa, Tuy An còn có 9 di tích quốc gia, 25 di tích cấp tỉnh, nơi tìm thấy báu vật quốc gia cặp đàn đá, kèn đá.

TTO - UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đề nghị đưa lễ hội Dinh Cô và Nghinh Ông là di sản văn hóa phi vật thể. Những lễ hội này có tính giáo dục truyền thống cao và nhất là tình yêu biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
