phản khoa học
Nhiều bạn đọc bày tỏ phẫn nộ về trào lưu sinh con 'thuận tự nhiên' tại nhà đang có nguy cơ tái xuất.

Nhiều người xem bức xúc khi phim 'Dâu hào môn' phát sóng trên nền tảng số có những chi tiết vô lý, thậm chí phản khoa học.

Trên mạng xã hội lan truyền clip ghi lại cảnh người phụ nữ cho trẻ ăn thằn lằn đã qua chế biến để chữa bệnh hen suyễn. Theo chuyên gia, đây là “bài thuốc” phản khoa học, thậm chí có thể gây ngộ độc.

Chữa cảm lạnh bằng cách lấy dao lam rạch máu, chữa đột quỵ bằng chích máu đầu ngón tay... là không khoa học.

TTO - Hơn 93% bạn đọc đề nghị gấp rút thay đổi giờ học để đảm bảo sức khỏe cho con em mình. Ngoài ra, cũng có ý kiến đưa ra giải pháp "trị" học sinh hỗn; Cảm kích ông Y Luyện Niê K'đăm; Ủng hộ việc đặt tên Ba Son cho cầu Thủ Thiêm 2...
Sau nhiều phát ngôn về nhân sinh gây tranh cãi, Angela Phương Trinh vẫn tiếp tục khiến công chúng phẫn nộ với chia sẻ mới về bài thuốc chống Covid-19.

TTO - Mới lạ, có ý tưởng tích hợp, phản khoa học, gượng ép, thậm chí buồn cười... là những ý kiến trái ngược xoay quanh cuốn sách toán và bài toán thực tế lớp 6, 7, 9 và các đề kiểm tra toán thực tế lớp 8 có bìa in hình nhân vật lịch sử, nghệ sĩ.

TTO - Canh trứng bằng siêu âm được nhiều nơi sử dụng như biện pháp điều trị hiếm muộn. Hình thức này còn áp dụng cho nguyện vọng đủ “nếp” đủ “tẻ”, kèm theo cách thức “rỉ tai” như thay đổi môi trường âm đạo, ăn uống, thậm chí thay đổi tư thế quan hệ.

Vận động nhiều, toát mồ hôi khiến bạn háo nước và thói quen uống nước nhanh để thỏa mãn cơn háo nước lúc đó là một sai lầm.

TTO - Ở Bà Rịa - Vũng Tàu có “thầy lang” tên Tong A Sặp (50 tuổi, thường gọi là ông Xập) chữa bệnh thoát vị đĩa đệm tại nhà bằng các kéo chân, đẩy lưng, dậm lưng. Theo Sở Y tế, cách chữa trị này là “phản khoa học” và nguy hiểm.

TTO - Gần đây do thời tiết thất thường, số ca trẻ em bị viêm hô hấp tăng mạnh. Nhiều người rỉ tai nhau dùng lá trầu nóng trị viêm hô hấp, thông tin này được chia sẻ rầm rộ trên các trang mạng xã hội. Có thật đắp lá trầu có thể khỏi bệnh?
