ô nhiễm đại dương
Hạt vi nhựa tích tụ dày đặc ngoài khơi Nhật Bản khiến nhiều nhà khoa học lo lắng, nhất là khi mức độ ô nhiễm nhựa tại đây cao gấp 260 lần Địa Trung Hải, từng được coi là nơi ô nhiễm nhất.

TTCT - Ô nhiễm đại dương thường được biết đến thông qua những bằng chứng trôi dạt vào bờ - ống hút, chai nhựa, bao bì… Nhưng mối đe dọa lớn nhất, một "sát thủ vô hình" với sinh vật biển, lại ẩn sâu dưới lòng biển: những ngư cụ ma (ghost gear).

TTO - Nhận thức được tầm quan trọng của việc cần phải giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa và rác thải đại dương, Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm và nỗ lực giải quyết thông qua việc đổi mới căn bản trong chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.

TTO - Trước việc Trung Quốc và Đông Nam Á từ chối nhập khẩu rác nhựa, các quốc gia phát triển đang vội vã tìm cách giải quyết "núi rác" của mình bằng mọi cách.

TTO - Các nhà môi trường thuộc Tổ chức Ocean Voyages cho biết đã vớt hơn 40 tấn nhựa và các 'lưới ma' nặng đến 8 tấn khỏi Thái Bình Dương trong nhiệm vụ 'dọn dẹp đại dương lớn nhất và thành công nhất từ trước đến nay'.

TTO - Những bến thuyền với rác dập dềnh trong dòng nước đen ngòm; phía dưới nong cá đang phơi của ngư dân là một bãi rác; những đứa trẻ tắm trong rác hay chơi trên cây cầu bắc trên dòng kênh kín đặc rác, những bãi rác chất cao như núi...

TTO - Nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí khoa học Nature Geoscience của các nhà khoa học Pháp cho biết hạt nhựa siêu nhỏ, vốn đang gây ô nhiễm đại dương, cũng có thể gây ô nhiễm không khí.
