21/09/2019 09:20 GMT+7

Nửa thế kỷ, riêng Bắc Mỹ mất 3 tỉ con chim

TƯỜNG NGUYỄN
TƯỜNG NGUYỄN

TTO - Các nhà khoa học Mỹ cho biết số lượng các loài chim tại Mỹ và Canada đã giảm một cách đáng kinh ngạc, tới 29%, tức là gần 3 tỉ con, kể từ năm 1970. Đây là dấu hiệu cho thấy cuộc khủng hoảng sinh thái đang lan rộng.

Nửa thế kỷ, riêng Bắc Mỹ mất 3 tỉ con chim - Ảnh 1.

Ảnh: REUTERS

AFP dẫn nghiên cứu trên cho biết 12 loài chim đã giảm số lượng hơn 90% gồm chim sẻ, chim chích, chim hét và chim sẻ mỏ lớn. 

Các loài chim sống ở đồng cỏ bị ảnh hưởng nhiều nhất vì sự biến mất của các đồng cỏ và thảo nguyên, cũng như sự gia tăng diện tích đất nông nghiệp và việc sử dụng thuốc trừ sâu ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn. 

Các loài chim rừng và các loài có thể sinh sống trong nhiều khu vực sinh thái khác nhau ít bị ảnh hưởng hơn.

Hiện trạng này cũng xảy ra ở nhiều nơi, đặc biệt tại Pháp, nơi Cơ quan Đa dạng sinh thái quốc gia ước tính các loài chim đồng cỏ giảm 30% trong thời gian từ năm 1989-2017.

Loài chim duy nhất có thể bay qua đỉnh Everest

TTO - Các nhà khoa học thuộc ĐH British Columbia (Mỹ) mới đây đã tiến hành thí nghiệm chứng minh khả năng bay vượt đỉnh Everest của loài chim đặc biệt: ngỗng đầu sọc.

TƯỜNG NGUYỄN

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Vì sao đá Mặt trăng có từ tính dù Mặt trăng không có từ trường?

Nhiều loại đá trên Mặt trăng có từ tính mạnh, trong khi nơi này không có từ trường. Câu trả lời có thể đến từ một vụ va chạm thiên thạch khổng lồ trong quá khứ.

Vì sao đá Mặt trăng có từ tính dù Mặt trăng không có từ trường?

Chưa hè, UAE đã nóng như lò nướng, tới 50,4 độ C

Ngày 23-5, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) ghi nhận nhiệt độ lên tới 50,4 độ C, mức cao nhất từng được ghi nhận trong tháng 5 kể từ khi bắt đầu ghi chép số liệu vào năm 2003.

Chưa hè, UAE đã nóng như lò nướng, tới 50,4 độ C

Phát hiện tác dụng thần kỳ của ánh sáng ban ngày đối với hệ miễn dịch

Một nghiên cứu mới cho thấy ánh sáng ban ngày có thể giúp tăng cường khả năng của hệ miễn dịch trong việc tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, mở ra hướng điều trị mới cho các bệnh viêm nhiễm.

Phát hiện tác dụng thần kỳ của ánh sáng ban ngày đối với hệ miễn dịch

Giải mã tiếng cá heo: Mở đường giao tiếp với người ngoài hành tinh?

Các nhà khoa học tuyên bố đã đạt được bước tiến quan trọng trong việc giải mã ngôn ngữ của cá heo, với tiềm năng gợi mở cách thức liên lạc với trí tuệ ngoài Trái đất.

Giải mã tiếng cá heo: Mở đường giao tiếp với người ngoài hành tinh?

Loài vật sinh tồn qua 30 triệu năm nhờ 'bí quyết' khó tin

Ngủ tới 15-20 giờ mỗi ngày, sống chậm và lặng lẽ, loài lười tưởng chừng mong manh lại đang là minh chứng sống cho một chiến lược sinh tồn hiệu quả bậc nhất trong tự nhiên.

Loài vật sinh tồn qua 30 triệu năm nhờ 'bí quyết' khó tin

Vàng và kim loại quý đang rò rỉ từ lõi Trái đất?

Một nghiên cứu mới vừa công bố trên tạp chí khoa học Nature gây bất ngờ: vật chất từ lõi Trái đất, bao gồm vàng và nhiều kim loại quý, có thể đang rò rỉ lên bề mặt thông qua các vụ phun trào núi lửa.

Vàng và kim loại quý đang rò rỉ từ lõi Trái đất?
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar