Nữ phi công
Trong thế giới hàng không còn đầy rào cản giới tính, tàu lượn nổi lên như một môn thể thao độc đáo - nơi nam nữ thi đấu cùng nhau và cùng khám phá nghệ thuật bay thuần khiết, mở ra con đường tự nhiên dẫn tới sự nghiệp hàng không chuyên nghiệp.

Du lịch bằng máy bay riêng thường gắn với hình ảnh giàu có. Nữ phi công máy bay tư nhân Laura Schmutzer tiết lộ nhiều câu chuyện phía sau sự hào nhoáng.

TTO - Zara Rutherford không chỉ muốn trở thành người phụ nữ trẻ nhất vòng quanh thế giới bằng máy bay, mà còn muốn truyền cảm hứng học ngành STEM cho các bé gái và phụ nữ.

Đến từ các quốc gia khác nhau nhưng họ có điểm chung về sự tự tin, nỗ lực và quyết tâm chinh phục bầu trời rộng lớn. Đó là những nữ phi công xinh đẹp của Vietjet.

TTO - Bốn cô gái muốn gia nhập lực lượng biệt kích Israel nhưng không thành. Họ kiện tới tòa án cấp cao. Vấn đề nam nữ bình đẳng trong quân đội Israel vẫn chưa ngã ngũ.

TTO - CEO Vietjet Air, bà Nguyễn Thị Phương Thảo cho biết hãng này sẽ khai thác 80 máy bay trên 120 điểm đến. Từ đó nhanh chóng mở rộng mạng bay tới các thị trường trong bán kính 2.500 dặm, hướng đến phục vụ một nữa dân số thế giới.

TTO - Người tìm ra con tàu Titanic huyền thoại được giao tìm kiếm chiếc máy bay chở nữ phi công Amelia Earhart - mất tích khi thực hiện chuyến bay đầu tiên vòng quanh thế giới và là một trong những vụ mất tích bí ẩn nhất lịch sử hàng không.

TTO - 24 tuổi, Diệu Thúy từ bỏ hào quang diễn viên triển vọng để làm kỹ sư. 25 tuổi, cô nghỉ việc, đi du lịch nhưng lại thành... tiếp viên hàng không. Gần 27 tuổi, cô bỏ tất cả để làm lại từ đầu với thử thách mới: học phi công.

TTO - Với tỉ lệ 12% phi công là nữ, Ấn Độ là quốc gia có tỉ lệ nữ phi công cao nhất thế giới, và đặc biệt hơn nữa khi tại đây, không có sự chênh lệch về mức lương giữa hai giới trong nghề lái máy bay.

TTO - Bị Không quân Mỹ từ chối, Tammie Jo Shults ghi tên vào lịch sử Hải quân Mỹ với tư cách là một trong những nữ phi công tiêm kích đầu tiên của lực lượng này. Lịch sử hàng không dân dụng Mỹ lại một lần nữa ghi tên bà.
