nói xấu
Dù đã chia tay công ty cũ, nhiều bạn trẻ vẫn có thói quen ôn lại chuyện xưa, nói xấu anh sếp, chị quản lý hoặc đồng nghiệp cũ.

Nhiều người ngán ngẩm, trở nên dè dặt và thận trọng sau những lần bị đồng nghiệp chơi xấu. Song cũng có một số người lại may mắn gặp được đồng nghiệp thực sự tốt và trở thành bạn thân lâu dài.

Nhiều người cho biết họ buộc phải chọn phe ‘chị chị em em’ nơi công sở vì nhiều lý do. Nhưng việc chia phe ở chỗ làm cũng không ít lần khiến họ mệt mỏi.

Nhiều người cho biết đã có mấy phen ngã ngửa, thậm chí gặp rắc rối khi hết lòng tin tưởng và thân thiết với đồng nghiệp cùng công ty mà một ngày bất ngờ bị “phản bội”, nói xấu.

Minh P. bàn luận về người bạn, và sơ ý nhắn vào nhóm chat có người đó. Rồi anh đi đánh răng chuẩn bị ngủ…

Các bạn trẻ dù deadline ngập đầu nhưng không cưỡng lại được thói quen chat "nấu xói" (nói xấu) đồng nghiệp.

Trong số 1/3 nhân viên toàn thời gian được khảo sát, gần 50% là Gen Z tiết lộ đã từng 'bóc phốt' sếp trên mạng xã hội.

Nghi mình bị nói xấu, Dũng đã mang con dao đứng trước nhà chờ người bị nghi ngờ. Khi người này đi ngang đã bị đâm nhiều nhát khiến người này chết. Chưa chịu dừng lại, Dũng tiếp tục dùng dao đâm thêm một người bị thương.

Nghi mình bị nói xấu, Dũng đã mang 2 con dao đứng trước nhà chờ người bị nghi ngờ, khi người này đi ngang đã bị đâm nhiều nhát.

"Trò này mạo hiểm, hỏi xoáy đáp xoay phiên bản cây nhà lá vườn và trùm nhí không làm bố thất vọng", một người xem hài hước bình luận.
