29/07/2018 15:20 GMT+7

Nỗ lực khắc phục sau thảm họa

DUY  THANH
DUY THANH

TTO - Sanamxay (Attapeu, Lào) 5 ngày sau thảm họa vỡ đập thủy điện Xe-Pian Xe-Namnoy.

Nỗ lực khắc phục sau thảm họa - Ảnh 1.

Anh Lơt, người bản May (huyện Sanamxay, tỉnh Attapeu), đau đớn đào bới đống rìu rác tấp lại ven bìa rừng, nơi gia đình anh sinh sống, tìm manh mối của cha mẹ già - Ảnh: DUY THANH

Tại trung tâm huyện, nơi có 3 ngôi trường được trưng dụng để 4.000 người tránh lũ ở tạm, những chuyến trực thăng liên tục lên xuống để chở hàng cứu trợ, chở người kẹt lũ nhiều ngày ở những nơi mà các phương tiện khác không đến được để đưa về nơi an toàn.

Tại đó, hàng trăm người tình nguyện không chỉ ở Lào, mà còn có những lực lượng đến từ các quốc gia lân cận, tổ chức nấu nướng, chăm sóc sức khỏe, đảm bảo môi trường cho những nạn nhân của cơn lũ.

Công cuộc khắc phục, tái thiết sau thảm họa Sanamxay hẳn sẽ kéo dài trong nhiều tháng, thậm chí nhiều năm, mới có thể tìm lại sự ổn định, trù phú của các bản ở huyện này.

Nhưng tinh thần đoàn kết của người dân khắp nước Lào, tình người không biên giới của bạn bè khắp nơi đã làm ấm lòng những nạn nhân của trận lũ khủng khiếp này.

Hi vọng đó là niềm tin để người Sanamxay đứng dậy sau thảm họa.

Nỗ lực khắc phục sau thảm họa - Ảnh 2.

BS Vương Văn Thu, bệnh xá trưởng Đoàn 206 (Quân khu 5), khám bệnh cho một bệnh nhân từ vùng lũ ở huyện Sanamxay tại bệnh viện huyện này - Ảnh: DUY THANH

Nỗ lực khắc phục sau thảm họa - Ảnh 3.

Anh Bird (bên trái) hái dừa chia nhau ăn chống đói từ những cây dừa bị nước lũ cuốn bật gốc. Hai ngày nay khu vực này bị cô lập, thức ăn không chuyển vào được - Ảnh: HỮU KHOA

Nỗ lực khắc phục sau thảm họa - Ảnh 4.

Một cụ bà trong vùng lũ được trực thăng quân đội Lào đưa ra trung tâm huyện Sanamxay cấp cứu do suy kiệt sức khỏe - Ảnh: HỮU KHOA

Nỗ lực khắc phục sau thảm họa - Ảnh 5.

Lực lượng cứu hộ đưa một thi thể ở khu vực bản Pin Đông, huyện Sanamxay ra ngoài - Ảnh: HỮU KHOA

Nỗ lực khắc phục sau thảm họa - Ảnh 6.

Chị Viengxay thất thần: “Tôi leo trên mái nhà nên không chết, giờ nước rút rồi nhưng đồ đạc không còn gì” - Ảnh: HỮU KHOA

Nỗ lực khắc phục sau thảm họa - Ảnh 7.

Người dân ngóng đợi trực thăng cứu trợ, vận chuyển nhu yếu phẩm của quân đội Lào - Ảnh: HỮU KHOA

Nỗ lực khắc phục sau thảm họa - Ảnh 8.

Nhiều phụ nữ Lào tình nguyện nấu ăn phục vụ người sơ tán tránh lũ và lực lượng cứu hộ cứu nạn trong những ngày qua - Ảnh: DUY THANH

TTO - Sáng 16-7, đoàn thanh niên tình nguyện TP.HCM đã đến thăm và tặng quà tại Tổng lãnh sự quán nước CHXHCN Việt Nam tại thành phố Pakse (Lào).

DUY THANH

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Sen Bách Diệp hồ Tây hồi sinh

Trước tình trạng diện tích đầm trồng sen hồ Tây (Hà Nội) dần bị thu hẹp trong suốt nhiều năm qua, UBND quận Tây Hồ (cũ) đã phối hợp với cơ quan chuyên môn và người dân cải tạo đất trồng thêm được 7,5ha giống sen quý Bách Diệp.

Sen Bách Diệp hồ Tây hồi sinh

'Sát thủ thầm lặng' Fentanyl: Kỳ 1: Thuốc giảm đau thành thuốc độc hủy hoại người trẻ

Fentanyl là loại thuốc giảm đau tổng hợp nhóm opioid mạnh hơn morphine 100 lần, đồng thời cũng là loại ma túy mạnh hơn heroin tới 50 lần.

'Sát thủ thầm lặng' Fentanyl: Kỳ 1: Thuốc giảm đau thành thuốc độc hủy hoại người trẻ

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ cuối: Giao trọng trách cho thế hệ lãnh đạo hiện nay

Nhiều cán bộ nguyên lãnh đạo các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long từng trải những lần nhập - tách tỉnh trước đây, đã bày tỏ niềm tin vào đợt sáp nhập lần này.

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ cuối: Giao trọng trách cho thế hệ lãnh đạo hiện nay

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 4: Kỳ vọng của người trẻ khi 'sắp xếp lại giang sơn'

Giữa những thay đổi lớn lao, nhiều người trẻ bày tỏ niềm tin về tương lai, cũng ý thức rõ trách nhiệm trong việc chung tay xây dựng quê hương mới.

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 4: Kỳ vọng của người trẻ khi 'sắp xếp lại giang sơn'

Bình Hưng Hòa giã từ 'đất chết buồn hiu'

Từ một "vùng đất buồn hiu của người chết", nghĩa trang Bình Hưng Hòa ở quận Bình Tân (cũ) nay dần bừng lên sức sống mới. Ngôi trường tiểu học đầu tiên đang được xây dựng, máy móc rộn ràng, công nhân tất bật thi công suốt ngày đêm.

Bình Hưng Hòa giã từ 'đất chết buồn hiu'

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 3: Gà Bạc Liêu không còn gáy Cà Mau nghe

Từ 1-7, con sông Gành Hào không còn "nghĩa vụ" ngăn cách hai tỉnh này vì đã về chung một nhà. Người dân cũng nói vui gà Bạc Liêu giờ không còn gáy cho Cà Mau nghe vì hai tỉnh đã là một.

Phố xá, ruộng đồng nào cũng quê hương - Kỳ 3: Gà Bạc Liêu không còn gáy Cà Mau nghe
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar