26/07/2015 11:15 GMT+7

Những hình ảnh độc đáo về sự sống nơi đại dương

HUỲNH PHƯƠNG
HUỲNH PHƯƠNG

TTO - Tạp chí The Atlantic (Mỹ) vừa giới thiệu bộ sưu tập hình ảnh độc đáo và kỳ lạ về sự sống bên dưới đại dương do Cục Quản lý đại dương và khí quyển quốc gia Mỹ (NOAA) ghi lại.

Nhà sinh thái học biển Bob Pitman ngồi trên băng, cạnh bên là những con cá voi sát thủ nhô lên hố nước tại Nam cực - Ảnh: NOAA

NOAA thực hiện nhiệm vụ thám hiểm và khám phá sự sống đại dương từ năm 1807, với nhiệm vụ chính là “tìm hiểu và dự đoán sự biến đổi khí hậu, thời tiết, đại dương và khu vực bờ biển”, qua đó chia sẻ thông tin và kiến thức này đến mọi người cùng góp phần “bảo tồn và quản lý các hệ sinh thái biển, tài nguyên biển và các vùng ven biển”.

Trong những năm qua, NOAA thu thập được một thư viện ảnh khổng lồ về sự sống dưới đại dương chụp được trong các chuyến thám hiểm của họ và chia sẻ lên trang Flickr.

Dưới đây là những bức ảnh nổi bật về sự sống đại dương do NOAA ghi lại:

goosefish “đi bộ” trên đáy biển ngoài khơi vùng biển Indonesia - Ảnh: NOAA
Đôi chân của loài chim Sula nebouxii tại quần đảo Galapagos, Ecuador - Ảnh: NOAA
bathysaurus tại khu vực đáy biển Veatch Canyon, Đại Tây Dương - Ảnh: NOAA
Cuộc gặp gỡ của thợ lặn Kevin Stierhoff với rái cá tại rừng tảo bẹ ở khu bảo tồn biển Point Lobos State, bang California (Mỹ) - Ảnh: NOAA
Bạch tuộc dumbo - Ảnh: NOAA
Động vật giáp sát khổng lồ isopod thường sống vùng biển sâu Đại Tây Dương và Thái Bình Dương - Ảnh: NOAA
Mòng biển đậu trên cá voi lưng gù tại khu bảo tồn biển quốc gia Stellwagen Bank (Mỹ) - Ảnh: NOAA
Thảm cảnh xác rùa phân hủy sau khi mắc lưới đánh cá ngư dân tại vịnh Bengal (Ấn Độ) - Ảnh: NOAA
chimaera biển sâu tại vùng biển Sangihe Talaud, Indonesia - Ảnh: NOAA
Hàng ngàn con chim biển bay kín mặt biển, trong khi một con cá voi lưng gù vẫy đuôi trên mặt nước vùng biển đảo Unalaska, Alaska (Mỹ) - Ảnh: NOAA
Các thợ lặn cố gắng giải phóng một con hải cẩu vướng lưới ngư dân tại vùng biển đảo Hawaii (Mỹ) - Ảnh: NOAA
Hải cẩu voi khổng lồ ngước nhìn chú chim biển tí hon tại vùng bờ biển Monterey, Mỹ - Ảnh: NOAA
Cua nhện khổng lồ Gastroptychus cf. spinifer tại vùng biển Mexico - Ảnh: NOAA
HUỲNH PHƯƠNG

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Nghiên cứu của Đức nói vắc xin mRNA giết nhiều người hơn COVID-19?

Mạng xã hội đang lan truyền thông tin về một nghiên cứu của Đức cho rằng vắc xin mRNA đã giết nhiều người hơn cả COVID-19.

Nghiên cứu của Đức nói vắc xin mRNA giết nhiều người hơn COVID-19?

Sự thật về bức ảnh Nhà Trắng chuyển sang đỏ rực

Bức ảnh lan truyền trên mạng cho thấy Nhà Trắng rực đỏ trong ánh đèn, khiến nhiều người đồn đoán về một “sự kiện bí ẩn sắp xảy ra”.

Sự thật về bức ảnh Nhà Trắng chuyển sang đỏ rực

Sốc: Một nhà 3 người tích trữ hơn 80 tấn rác, dọn ba ngày mới xong

Chính quyền thành phố Daegu, Hàn Quốc vừa tổ chức 'chiến dịch' thu dọn hơn 80 tấn rác từ nhà một gia đình mắc chứng rối loạn tích trữ.

Sốc: Một nhà 3 người tích trữ hơn 80 tấn rác, dọn ba ngày mới xong

Con gái cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton phải trả lại 2,2 triệu USD cho USAID?

Tin đồn trên mạng cho rằng bà Chelsea Clinton phải hoàn trả 2,2 triệu USD cho Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ (USAID).

Con gái cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton phải trả lại 2,2 triệu USD cho USAID?

Làm rõ tin đồn COVID-19 do Big Pharma tạo ra và mọi thứ tệ hơn do vắc xin

Thông tin lan truyền trên mạng cáo buộc dịch COVID-19 là do các hãng dược lớn tạo ra và vắc xin khiến tình hình tệ hơn. Sự thật là gì?

Làm rõ tin đồn COVID-19 do Big Pharma tạo ra và mọi thứ tệ hơn do vắc xin

Vì sao một người sinh tại căn cứ Mỹ, có cha mang quốc tịch Mỹ vẫn bị trục xuất về Jamaica?

Một người đàn ông sống ở bang Texas cả đời đã bị trục xuất về Jamaica vì không có quốc tịch Mỹ, dù sinh tại căn cứ quân sự ở Đức.

Vì sao một người sinh tại căn cứ Mỹ, có cha mang quốc tịch Mỹ vẫn bị trục xuất về Jamaica?
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar