nhảy việc
Thành công không đến từ việc nhảy từ chỗ này sang chỗ khác với hy vọng 'trúng mánh', mà đến từ sự tích lũy, từ kinh nghiệm, kỹ năng cho đến mối quan hệ.

Có nhiều lý do để ngành nhân sự ví những tháng sau Tết, tháng 1 và 2 là 'thời điểm vàng', lý tưởng nhất để nhảy việc.

'Đi làm, cứ kiếm chỗ nào bán sức lao động được giá thì bán. Mặt tươi cười thân thiện, nhưng tiền là tiền', một độc giả chia sẻ quan điểm.

Nghỉ việc vào cuối năm là quyết định đòi hỏi sự can đảm bởi đây là lúc người lao động thường chờ đợi thưởng Tết sau một năm cống hiến.

"Nhảy việc" đã trở thành một hiện tượng phổ biến trong giới trẻ. Nhiều bạn liên tục tìm kiếm cơ hội mới với hy vọng cải thiện điều kiện làm việc và phát triển sự nghiệp.

Thế hệ trẻ có xu hướng chỉ gắn bó 'chớp nhoáng' với một công ty, sau đó ứng tuyển vào công ty khác khiến ngày càng nhiều doanh nghiệp buộc phải thay đổi cách thức quản trị.

'Không có gì quá đặc biệt khi nói thế hệ Gen Z hay nhảy việc. Ở đâu các bạn cảm thấy công việc phù hợp thì các bạn sẽ dừng lại đó'.

Tình trạng "nghỉ việc nhanh" hay "bị sa thải" giờ đã không còn là điểm trừ lớn trong hồ sơ người đi xin việc.

Phần lớn các bạn trẻ gen Z tự tin hiểu rõ bản thân, biết mình thích và không thích làm gì trong công việc và cả trong tình yêu.
