nhân bản vô tính
TTCT - Di sản của cừu Dolly vẫn "sống" thông qua các kỹ thuật mới, và thay đổi quan điểm trong các tranh luận về đạo đức.

Nhà khoa học người Anh dẫn dắt nhóm nghiên cứu tạo ra cá thể cừu nhân bản vô tính đầu tiên trên thế giới đã qua đời.

TTO - Mèo cưng tên Củ Tỏi "ngủm củ tỏi", một doanh nhân 22 tuổi ở Trung Quốc đã quyết định chi 35.400 USD (hơn 800 triệu đồng VN) để nhân bản vô tính con mèo này.

TTO - Một cô chó nhân bản vô tính từ ADN của chó nghiệp vụ có thành tích cao đã bắt đầu được huấn luyện cùng quân đội tại Trung Quốc.

TTCT - Khi thông tin nhân bản vô tính thành công cừu Dolly được công bố cách đây 21 năm, người ta đã sợ hãi như thể con người cũng có thể được “sao chép” hàng loạt ngay hôm sau. Điều lo sợ đã không xảy ra. Nhưng bây giờ, khi khỉ được sinh ra theo cách ấy thì sao?

TTO - Lần đầu tiên các nhà khoa học Trung Quốc ứng dụng thành công kỹ thuật nhân bản vô tính từng tạo ra cừu Dolly để tạo ra những con khỉ khỏe mạnh.

TTO - Thay vì bỏ tiền mua siêu xe hay đi du lịch, một cặp vợ chồng người Anh quyết định dành số tiền lớn (gần 2 tỉ đồng VN) để nhân bản vô tính 2 chú chó từ tế bào của cún cưng đã chết của họ.

TTO - Một tin tức vừa gây xôn xao giới khoa học thế giới khi nghiên cứu mới cho biết 13 con cừu nhân bản vô tính đã không bị chết yểu như cừu Dolly.

TT - Tập đoàn chuyên nghiên cứu về tế bào gốc và y khoa tái tạo gen Boyalife ở TP Vô Tích (Trung Quốc) tuyên bố sẽ lập trung tâm nhân bản vô tính tại TP Thiên Tân.

TT - Cách đây hơn 17 năm, vào ngày 5-7-1996, nhân loại đã chứng kiến một sự kiện lịch sử, đó là ngày chú cừu Dolly ra đời. Đây là động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô tính. Nhưng đố ông vì sao người ta lại đặt tên cho chú cừu nhân bản vô tính này là Dolly?

TTO - Hôm qua 15-5, các chuyên gia Mỹ đã công bố một đột phá mới chưa từng có trong lĩnh vực nghiên cứu tế bào gốc. Đó là việc họ có thể chế tạo tế bào gốc phôi thai từ tế bào da người.
