15/08/2012 14:54 GMT+7

Nhà hàng thời bao cấp giữa Hà Nội

NGUYỄN KHÁNH
NGUYỄN KHÁNH

TTO - Nằm khép mình giữa một con phố nhỏ trên đường Nam Tràng (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, Hà Nội), có một quán ăn nhỏ mang một cái tên đầy hoài niệm của một thời bao cấp “Cửa hàng ăn uống mậu dịch số 37”.

Phóng to
Một quốc kỳ, một chiếc xe đạp Thống nhất và một tấm biển ghi tên "Cửa hàng ăn uống mậu dịch số 37" - Ảnh: Nguyễn Khánh
Phóng to
Mời bạn vào tải ứng dụng Tuổi Trẻ dành cho smartphone và tablet sử dụng hệ điều hành Android đã có trên

Bước vào không gian của quán, một hình ảnh quen thuộc của thời “tem phiếu” hiện lên mồn một, từ một chiếc xe đạp thống nhất cũ kỹ cho đến những chiếc quạt tai voi, quạt cóc, máy đánh chữ, đài cassette hay những tờ giấy tem phiếu mua thịt, mua gạo…

Tất cả được sắp xếp một cách ngăn nắp và trang trọng dưới bàn tay của ông chủ Phạm Quang Minh, một người Hà Nội sinh năm 1962.

"Ý định mở cửa hàng này tôi đã ấp ủ từ hơn chục năm nay, cửa hàng tuy nhỏ nhưng trong đó là ăm ắp những kỷ niệm của thời ấu thơ, một thời bao cấp khốn khó, cơ cực nhưng giàu tình cảm. Qua đây tôi muốn các bạn trẻ có thể hiểu được một phần lịch sử của đất nước, hiểu được cuộc sống của chính cha mẹ mình trong khốn khó và họ, những người trẻ được sinh ra trong sự no đủ về vật chất phải cố gắng hơn nữa để vun đắp cho đất nước này ngày càng phồn vinh hơn", ông Minh cho biết.

“Cửa hàng ăn uống mậu dịch số 37” mở cửa tất cả các ngày trong tuần. Bên cạnh một không gian được bày biện tỉ mỉ với những vật dụng của thời bao cấp, những món ăn ở đây cũng mang hơi thở của một thời khốn khó, nào là dưa xào tóp mỡ, cơm độn khoai…

Những món ăn chỉ thoáng nghe cũng đủ làm thực khách cảm thấy bồi hồi...

Phóng to
Ông Phạm Quang Minh - chủ "cửa hàng ăn uống mậu dịch số 37". Để xây dựng được cửa hàng này, ông Minh phải mất hàng năm trời để gom nhặt và sưu tầm những đồ vật của thời bao cấp - Ảnh: Nguyễn Khánh
Phóng to
"Quầy giải khát" được bày biện những đồ vật gia đinh giản dị của thời xưa cũ - Ảnh: Nguyễn Khánh
Phóng to
Một chiếc quạt tai voi được bày biện trong cửa hàng - Ảnh: Nguyễn Khánh
Phóng to
"Tem thịt 500 gam" - Ảnh: Nguyễn Khánh
Phóng to
Theo ông Minh, rất nhiều người bạn và những thực khách ăn tại cửa hàng đã tình nguyện hỗ trợ những phiếu mua hàng, những lá thư, những chiếc tem quí hiếm của thời bao cấp - Ảnh: Nguyễn Khánh
Phóng to
Khách đến ăn tại "Cửa hàng ăn uống mậu dịch số 37" cũng phải chi trả bằng các phiếu mua thực phẩm, những phiếu mua hàng này sau đó sẽ được qui đổi bằng tiền mặt - Ảnh: Nguyễn Khánh
Phóng to
Chiếc xe đạp hiệu "Vĩnh cửu" và các vật dụng hàng ngày của người dân như giày, dép, mũ, nón được treo trang trọng trên tường - Ảnh: Nguyễn Khánh
Phóng to
Món cơm độn khoai - Ảnh: Nguyễn Khánh
Phóng to
Dưa xào tóp mỡ - Ảnh: Nguyễn Khánh
Phóng to
Chiếc cassette Vietronics cổ vẫn còn chạy tốt - Ảnh: Nguyễn Khánh
Phóng to
Một thực khách đang ăn bữa cơm với dưa xào tóp mỡ và canh cua cà ghém - Ảnh: Nguyễn Khánh
NGUYỄN KHÁNH

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Sài Gòn - TP.HCM - miền đất hứa bao phận người - Kỳ 4: Dang tay với những phận người khó khăn

TP.HCM dang rộng vòng tay với cả bao thân phận nghèo khó, những người khiếm khuyết, thiệt thòi cũng có thể mưu sinh thiện lương ở TP này.

Sài Gòn - TP.HCM - miền đất hứa bao phận người - Kỳ 4: Dang tay với những phận người khó khăn

Sài Gòn - TP.HCM - miền đất hứa bao phận người - Kỳ 4: Từ gánh hàng rong đến cuộc sống đủ đầy

25 năm trước, khi bước chân lên chuyến xe rời TP hoa phượng đỏ Hải Phòng vào TP.HCM lập nghiệp, bà Vũ Thị Thoa (53 tuổi, hiện ngụ phường An Khánh, TP Thủ Đức) chỉ có vỏn vẹn vài bộ quần áo và một ít tiền phòng thân.

Sài Gòn - TP.HCM - miền đất hứa bao phận người - Kỳ 4: Từ gánh hàng rong đến cuộc sống đủ đầy

Sài Gòn - TP.HCM - miền đất hứa bao phận người - Kỳ 3: Gói cháo bột TP.HCM mang ra thế giới

Thuận, ông chủ trẻ của thương hiệu cháo bột cá lóc Cà Mèn, nói rất biết ơn khi được thành phố tạo cơ hội tốt nhất cho những người xa quê.

Sài Gòn - TP.HCM - miền đất hứa bao phận người - Kỳ 3: Gói cháo bột TP.HCM mang ra thế giới

Sài Gòn - TP.HCM - miền đất hứa bao phận người - Kỳ 2: Chàng thủ khoa đất đỏ và giấc mơ đổi đời

19 năm về trước, chàng trai trẻ Đặng Dương Minh Hoàng rời quê hương Bình Phước mang theo khát vọng đổi đời ở miền đất hứa TP.HCM.

Sài Gòn - TP.HCM - miền đất hứa bao phận người - Kỳ 2: Chàng thủ khoa đất đỏ và giấc mơ đổi đời

Bùa yêu, biến thái và lừa đảo: Đốt tiền để làm bùa yêu kỳ dị

Nhiều người sau khi làm bùa yêu không chỉ mất tiền mà còn khủng hoảng tâm lý nặng nề vì bị những kẻ biến thái dụ dỗ.

Bùa yêu, biến thái và lừa đảo: Đốt tiền để làm bùa yêu kỳ dị

Sài Gòn - TP.HCM miền đất hứa bao phận người - Kỳ 1: Giáo sư làm thiện nguyện trả ơn thành phố

Năm 1975, Sài Gòn - TP.HCM vừa trải qua chiến cuộc với hơn 3 triệu dân. 50 năm sau, thành phố đã trở thành đô thị lớn nhất nước với quy mô dân số lên đến gần 10 triệu người, và đô thị hiện đại được phát triển cả bề rộng lẫn chiều sâu chất lượng sống.

Sài Gòn - TP.HCM miền đất hứa bao phận người - Kỳ 1: Giáo sư làm thiện nguyện trả ơn thành phố
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar