người Ca Dong
Sáng 23-11, đồng bào Ca Dong ở làng Mong Pry nằm dưới đỉnh Ngọc Linh làm Lễ cúng máng nước - lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào vùng núi cao.

Để có nơi học tươm tất cho con em mình, nhiều ngày trời, người dân Ca Dong ở ngôi làng trên núi cao đã nghỉ đi rẫy để cõng từng viên gạch, từng bao cát lên xây trường.

TTO - Nóc Xơ Rơ (xã Trà Bui, huyện Bắc Trà My, Quảng Nam) như một bức tranh giữa miền sơn cước, với hàng chục ngôi nhà kiến trúc đơn giản của đồng bào người Ca Dong bám vào sườn dốc.

TTO - Sáng dạy trò học trên lớp, chiều phụ đạo cho các em yếu, xong hai cô giáo điểm trường Tắk Pổ cầm rổ vào rừng hái rau, măng rừng, một đám học trò lẽo đẽo theo cô, tiếng cười nói giòn tan cả một góc rừng Ngọc Linh...

TTO - Trong tấm hình chụp từ cảnh khai trường ở nóc Tắk Pổ, có sáu học sinh chưa có đủ ghế để ngồi dự lễ nhưng cũng dòng thời sự những ngày qua, có một cựu bộ trưởng khai đã đút túi hơn 3 triệu đôla chỉ trong một cú áp phe lúc 'hoàng hôn nhiệm kỳ'.

TTO - Những ngày cận tết, trong ngôi nhà sàn truyền thống, học sinh người Ca dong huyện miền núi Nam Trà My, Quảng Nam ngồi tụm lại để gói bánh chưng tặng những bạn nghèo, mồ côi.

TTO - Học trò đứa mồ côi cha, đứa mồ côi mẹ, có đứa mồ côi cả cha lẫn mẹ đã được các thầy cô coi như con của mình.

TTO - Sau vụ vỡ đập thủy điện ở Attapeu - Lào, cũng cần nhìn lại thủy điện nước ta, đặc biệt là hệ thống thủy điện vừa và nhỏ ở miền Trung - Tây Nguyên...

TTO - Dù cảnh đời nghèo khó, thiếu thốn đủ bề, hai cậu học trò người Ca Dong vùng núi huyện Bắc Trà My, Quảng Nam vẫn vươn lên nghịch cảnh, nuôi ước mơ con chữ.

TTO - Nghe bà con báo con mình là thí sinh đạt điểm 10 duy nhất của tỉnh, ba mẹ Lê Thị Nhàng vứt lại cày, cuốc giữa rẫy, chạy về ôm chầm lấy cô con gái yêu quý.

TTO - Tết Mậu Tuất này, những người dân Ca Dong ở làng tái định cư sau bão số 12 năm 2017 tỉnh Quảng Nam sẽ đón một cái tết chưa từng có: đón tết trong nhà tạm, làng tạm, gạo muối từ nguồn cứu trợ.
