Người Ba Na
Giữa cao điểm mùa khô Tây Nguyên, người Ba Na ở Gia Lai đã tái hiện lễ cầu mưa với nhiều hoạt động văn hóa truyền thống độc đáo.

Sau nhiều sóng gió hôn nhân, Siu Black và chồng - huấn luyện viên bóng chày Đức Hùng đã có đám cưới giản dị, đầy ý nghĩa và ấm áp tình thân.

TTO - Cậu bé Khay (10 tuổi) không còn lo bữa đói, không phải lang thang trong rừng, giờ đây cậu bé có bạn bè và đã được đón cái tết đầu tiên.

TTO - Những ngày giáp Tết Nguyên đán, rượu cần đặc sản của người Ba Na (tỉnh Kon Tum) trở thành mặt hàng được nhiều người dân trong và ngoài tỉnh tìm mua chuẩn bị cho ngày tết.

TTO - Nhiều chàng trai Pháp, Anh, Bỉ... quyết tâm 'đóng khố, ở rể' tại các buôn làng Kontum K’nâm, Kontum K’pơng, Kon K’tu... bên dòng sông Đăk Bla hiền hòa, thơ mộng.

TTO - Vượt hơn 300km về vùng hạ du, trước khi ra biển, sông Ba đã trở thành báu vật cho một vùng cư dân cả triệu người khi đập Đồng Cam được Pháp xây dựng để lấy nước tưới cho những cánh đồng khô hạn.

TTO - Dưới nắng chiều, dòng sông Ba bên thị trấn Kon Chro (huyện Kon Chro) lăn tăn những con sóng nhỏ. Đây là thị trấn thứ ba ven sông Ba tính từ thượng nguồn sau K’Bang, An Khê.

TTO - Mặt trời chếch bóng về phía núi tây. Đây là lúc người Ba Na, người Gia Rai sống bên sông Ba bắt đầu cho một sinh hoạt cuối ngày nơi bến nước.

TTO - Phát nguồn từ dãy núi Ngọc Rô có độ cao 1.549m nằm ở mạn đông bắc tỉnh Kon Tum rồi chảy qua các tỉnh Gia Lai, Phú Yên, với chiều dài 374km, sông Ba là con sông nội địa dài nhất ở miền Trung,

TT - Trong khi nhạc cụ truyền thống ở nhiều nơi đang bị bỏ quên ở gác bếp, góc nhà rông thì ở làng Kon Klor (TP Kon Tum), một chàng trai Ba Na đã quyết định trở về cùng người Ba Na tập hợp gầy dựng lại đội nhạc dân tộc.

TT - Ở những buôn làng người Ja Rai, Ba Na, các luật lệ được người làng đặt ra và lưu truyền lại từ lâu vẫn có sự ảnh hưởng lớn đến cuộc sống hiện tại.
