09/09/2017 15:38 GMT+7

Nga can thiệp bầu cử Mỹ bằng quảng cáo Facebook

ĐÌNH HẢI
ĐÌNH HẢI

TTO - Người Nga đã tạo nhiều tài khoản và trang giả mạo và chi trả đến 100.000 USD tiền quảng cáo để can thiệp và ảnh hưởng đến bầu cử Mỹ

Tờ Washington Post cho hay Facebook đã truy dấu những tài khoản giả mạo có liên quan đến một tổ chức Nga. Các quảng cáo được tổ chức này mua và bắt đầu chạy từ mùa hè năm 2015, và trong số chúng có nhắc đến ứng cử viên Donald Trump và Hilary Clinton.

Quảng cáo khác thì tập trung vào các vấn đề như căng thẳng sắc tộc hay quyền LGBT. Thủ đoạn, mà họ đã khai thác trên Twitter, là tạo ra các căng thẳng nội bộ bên giữa người Mỹ và làm giảm đi sự tin tưởng vào chế độ dân chủ.

Nga can thiệp bầu cử Mỹ bằng quảng cáo Facebook - Ảnh 1.

Ảnh: TheVerge

Tổng cộng, Facebook phát hiện khoảng 3000 quảng cáo đáng nghi với 100.000 USD được chi cho chúng, chạy từ tháng 6-2015 đến tháng 5-2017. Quảng cáo liên kết với khoảng 470 tài khoản và trang giả, nhưng "có liên quan đến nhau và lệnh được thi hành ngoài lãnh thổ Nga," theo Alex Stamos, trưởng bộ phận an ninh của Facebook.

Mặt khác, dù 100.000 USD không phải là một số tiền quá lớn nhưng thông báo của Facebook cung cấp bằng chứng cho thấy người Nga đã can thiệp, và ảnh hưởng đến bầu cử Mỹ. Điều này đi ngược lại với bình luận của CEO Mark Zuckerberg sau khi bầu cử kết thúc, khi nói rằng khó có chuyện những tin giả trên Facebook ảnh hưởng đến bầu cử.


ĐÌNH HẢI

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Cách kẻ xấu thu thập thông tin qua trào lưu tìm lại ký ức với Google Maps

Chuyên gia bảo mật cảnh báo người tham gia trào lưu tìm lại ký ức với Google Maps có thể để lộ thông tin cá nhân mà không hay biết.

Cách kẻ xấu thu thập thông tin qua trào lưu tìm lại ký ức với Google Maps

Trí tuệ nhân tạo cảnh báo sớm thiên tai

AI đang giúp cảnh báo sớm thiên tai như động đất, lũ, sóng thần nhờ phân tích dữ liệu cảm biến, vệ tinh và mô phỏng lan truyền.

Trí tuệ nhân tạo cảnh báo sớm thiên tai

Bluetooth và AirDrop: Tưởng giống, hóa ra không

Bạn đã từng dùng Bluetooth để nghe nhạc qua tai nghe, AirDrop để gửi ảnh, nhưng có bao giờ thử so sánh chúng?

Bluetooth và AirDrop: Tưởng giống, hóa ra không

Hé lộ 'bí mật' mã OTP

Mỗi lần bạn đăng nhập hay thanh toán, mã OTP chỉ dùng được trong khoảng 30 giây rồi biến mất. Vì sao lại có giới hạn đó, và hệ thống nào đứng sau việc tạo mã nhanh chóng mà vẫn đảm bảo bảo mật?

Hé lộ 'bí mật' mã OTP

Làm việc thời nay là lúc nào cũng phải online?

Trong thời đại mà sự hiện diện trực tuyến được xem như thước đo cam kết, người lao động ngày càng bị cuốn vào vòng xoáy 'phải luôn online để được nhìn nhận'. Vậy quyền được tắt máy liệu có còn tồn tại?

Làm việc thời nay là lúc nào cũng phải online?

Khi nào công nghệ sạc không dây thay được dây sạc truyền thống?

Ra đời với lời hứa về sự tiện lợi, sạc không dây đến nay vẫn chưa đủ sức thay thế dây sạc truyền thống trong thói quen hằng ngày của người dùng. Công nghệ này liệu có đang chững lại?

Khi nào công nghệ sạc không dây thay được dây sạc truyền thống?
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar