mất ý thức
Thực tế trong cuộc sống có rất nhiều người, kể cả trẻ em, thanh niên trai tráng... đột ngột tử vong tại nơi làm việc, trên đường đi, trong nhà hay sàn tập... do ngừng tuần hoàn.

Phình động mạch não là một tình trạng nguy hiểm, trong đó khoảng 30% có thể tử vong trước khi đến bệnh viện, 30% có thể để lại di chứng và nguy cơ tái phát cao. Vậy làm sao nhận biết sớm dấu hiệu để đưa người bệnh cấp cứu kịp thời?

Trong cấp cứu, “thời gian là vàng nhưng an toàn là mạng sống”. Bởi vậy, khi sơ cứu cần phải nắm chắc những kỹ năng an toàn cho cả bản thân và nạn nhân.

Ngày 6-6, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 thông tin hai cha con hôn mê khi ngủ trong ô tô để tránh nóng hiện đã ổn định, có thể xuất viện trong hôm nay.

Trong khi mọi người trên xe cắm mặt xuống điện thoại lướt mạng, cậu học sinh lớp 7 đã kịp thời phát hiện tài xế ngất xỉu và phanh gấp chiếc xe buýt.

Một giờ sau khi thực hiện nội soi phế quản, nam bệnh nhân 30 tuổi bất ngờ tụt huyết áp, tím tái, mất ý thức và cuối cùng ngưng tim ngay tại bệnh viện.

TTO - Một nghiên cứu chưa từng được thực hiện trước đây cho thấy những người sống sót sau một trải nghiệm cận tử, hay còn gọi là "chết hụt", sẽ có các hoạt động não mạnh hơn, cảm thấy thông minh, sáng suốt hơn.

TTO - Nếu thân nhiệt bị hạ đến mức giới hạn nghiêm trọng, con người sẽ bắt đầu thể hiện những hành vi kỳ quái như tự "đào hang" và tự cởi quần áo trước khi trở nên mất ý thức hoàn toàn.

TTO - Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP.HCM) vừa cứu kịp thời bé N.K.A.D. (22 tháng tuổi, ngụ huyện Củ Chi, TP.HCM) bị ngộ độc do uống bột mài ra từ sừng tê giác.

TTO - Sốt co giật là tình trạng co giật khi trẻ sốt cao, gặp ở 2-4% trẻ trong độ tuổi 6 tháng - 5 tuổi, gặp nhiều nhất ở lứa tuổi 12-18 tháng tuổi. Người lớn cần hiểu đúng về sốt co giật và có cách xử trí phù hợp để tránh biến chứng gây hại cho trẻ.

Đột quỵ là nguyên nhân thứ ba gây tử vong sau bệnh lý tim mạch và ung thư. Tuy nhiên, đái tháo đường lại làm tăng nguy cơ đột quỵ đến 3 lần.
