luật trưng cầu ý dân
TTO - Luật trưng cầu ý dân 2015, có hiệu lực từ ngày 1-7-2016, chính là sự thể chế hóa quyền “dân chủ trực tiếp” của công dân được quy định trong Hiến pháp nên cần được sớm đưa vào cuộc sống.

TTO - Luật trưng cầu ý dân 2015 (có hiệu lực từ ngày 1-7-2016) quy định Quốc hội xem xét, quyết định trưng cầu ý dân về những vấn đề quan trọng của đất nước.

TT - Trưng cầu ý dân được thực hiện từ 1-7-2016; người bị tạm giữ, tạm giam có quyền bầu cử, tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng...

TT - Theo PGS.TS Đặng Ngọc Dinh (nhà nghiên cứu xã hội), Quốc hội thông qua Luật trưng cầu ý dân là một bước tiến lớn, phù hợp với xu thế chung của thế giới văn minh.

TT - Đó là đề xuất của đại biểu Quốc hội Võ Thị Dung (TP.HCM) trong phiên thảo luận của Quốc hội về dự thảo Luật trưng cầu ý dân sáng 12-11.

TT - Điều hành phiên thảo luận về dự thảo Luật trưng cầu ý dân, Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu đã “báo cáo Quốc hội, đây là dự án luật rất quan trọng”.

TT - Ngày 15-10, cho ý kiến lần cuối về dự án Luật trưng cầu ý dân trước khi trình Quốc hội thông qua...

TTO - Đó là ý kiến của nhiều đại biểu trong hội thảo góp ý cho dự án Luật trưng cầu ý dân do Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM tổ chức.

TT - Ngày 21-7, Viện Nghiên cứu lập pháp - Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tổ chức hội nghị tham vấn ý kiến công chúng về dự án Luật trưng cầu ý dân.

TT - Tuổi Trẻ đã phỏng vấn các đại biểu Quốc hội và nguyên đại biểu Quốc hội về việc xây dựng Luật trưng cầu ý dân.

TT - Chiều 23-6, thảo luận về dự án Luật trưng cầu ý dân, tất cả đại biểu Quốc hội phát biểu đều đồng tình về sự cần thiết phải ban hành luật này.
