luật tố tụng hành chính
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Lê Minh Trí cho hay sẽ nghiên cứu đề xuất chế tài nghiêm minh chủ tịch, phó chủ tịch không tham dự phiên tòa, không đối thoại hoặc không cung cấp chứng cứ đúng thời hạn.

TT - Ngày 27-10, Quốc hội thảo luận lần cuối trước khi thông qua dự án Luật tố tụng hành chính (sửa đổi).

TT - Dù còn nhiều ý kiến băn khoăn để tòa cấp huyện xử các vụ kiện UBND, chủ tịch UBND cùng cấp là rất khó nhưng Thường vụ Quốc hội vẫn thống nhất tòa án cấp nào thì xử lãnh đạo cấp ấy.

TTO - Đại biểu Trần Du Lịch (TP.HCM) kể rằng nhiều người dân đã nói với ông “đừng bày dân cái chuyện mất thì giờ” khi ông khuyên họ đi kiện hành chính lãnh đạo quận, huyện nơi họ sống.

TTO - Ngày 28-5, trình Quốc hội dự án Luật tố tụng hành chính (sửa đổi), Chánh án TAND tối cao Trương Hòa Bình đề xuất giao Toà án nhân dân cấp tỉnh giải quyết sơ thẩm khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của UBND cấp huyện.

TT - Dù ngày 1-5 Bắc Kinh mới đưa vào thực thi “Luật tố tụng hành chính” sửa đổi và bổ sung, nhưng một số tòa án địa phương ở nước này đã bắt đầu nhận và xét xử những vụ “tư nhân kiện chính quyền”.

TT - Những vụ khiếu kiện quyết định hành chính UBND cấp huyện và hành vi hành chính của chủ tịch UBND huyện sẽ do TAND cấp tỉnh giải quyết sơ thẩm.

TT - Đó là đề xuất của phó trưởng Ban Nội chính trung ương Nguyễn Doãn Khánh tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

TT - Bị dân kiện về các quyết định hành chính, hành vi hành chính thì một ông chủ tịch UBND phải đích thân ra tòa hay có thể ủy quyền cho cấp dưới?

TT - Câu chuyện của ông Nguyễn Trọng Đạt (ngụ quận Tân Bình, TP.HCM), trong bài “Thắng kiện, chật vật đòi thi hành án” là điều trăn trở của những người làm công tác trong ngành pháp luật.
