Luật tổ chức Quốc hội
Các chuyên gia cho rằng cần nghiên cứu sửa đổi về tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, cần thiết có cơ chế giám sát của nhân dân.

TTO - Quốc hội khóa XV là lần đầu tiên Quốc hội nước ta có thêm đại diện của hai dân tộc thiểu số rất ít người là Lự và Brâu. Như vậy, trong 54 dân tộc, hiện chỉ còn hai dân tộc là Ơ Đu và Ngái chưa từng có đại diện tham gia các khóa Quốc hội.

TTO - Đại biểu Lê Công Nhường (Bình Định) đề nghị "mở rộng tranh cử, tăng số ứng cử viên ĐBQH để nhân dân lựa chọn", mở rộng cửa để các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý có kinh nghiệm và tâm huyết tham gia ứng cử.

TTO - Đề nghị bổ sung quy định để các chuyên gia, cán bộ, công chức, viên chức sắp nghỉ hưu hoặc đã nghỉ hưu có thể ứng cử, cống hiến cho Quốc hội.

TTO - 'Xay lúa thì thôi ẵm em', các cụ xưa khuyên răn rất đúng, một người không thể cùng lúc làm tốt được hai việc nặng nhọc, mà chức năng và kỹ năng để thực hiện hai việc ấy lại khác nhau.

TTO - Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa quyết nghị cho thôi nhiệm vụ ĐBQH khóa 14 với ông Hồ Văn Năm, trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Nai, vì bị kỷ luật về Đảng và có đơn xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu vì lý do sức khỏe kể từ ngày 18-9.

TTO - Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng nên sửa đồng thời cả 3 luật Tổ chức Quốc hội, Tổ chức Chính phủ và Tổ chức chính quyền địa phương để đảm bảo tính thống nhất và sẽ thực hiện sau 2019.

TT - Nhiều ý kiến cho rằng luật cần làm rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của đại biểu Quốc hội và tôn trọng các quyền, trong đó có quyền phát biểu của đại biểu

TT - Ngày 22-10, Quốc hội đã cho ý kiến vào dự thảo Luật tổ chức Quốc hội (sửa đổi) trước khi thông qua dự luật này vào ngày 20-11.

TTO - Thảo luận việc sửa đổi Luật tổ chức Quốc hội ngày 22-10, nhiều đại biểu đề nghị cần có những quy định cụ thể thẩm quyền liên quan đến việc bỏ phiếu tín nhiệm.

TTO - Đó là ý kiến đóng góp của các đại biểu trong buổi hội thảo lấy ý kiến góp ý dự án Luật Tổ chức Quốc hội (sửa đổi) do đoàn ĐBQH TP.HCM tổ chức ngày 22-9.
