Tag:

Luật Tổ chức chính quyền địa phương

Theo lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa, chương trình phát triển đô thị Cam Ranh đến năm 2030 lập "quận Cam Ranh" được phê duyệt khi cả nước tiến hành tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (xóa huyện, quận), nên sẽ còn điều chỉnh.

Khánh Hòa phải thay đổi chương trình lập ‘quận Cam Ranh’ vừa được phê duyệt

Nói về dự án Luật Cán bộ, công chức sửa đổi, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết cách thức đánh giá cán bộ, công chức quy định trong dự luật sẽ thay đổi mạnh mẽ.

Thay đổi cách đánh giá, không có chuyện 'vào biên chế là chắc chân'

Phân quyền phải rõ Nhà nước làm gì, xã hội làm gì, cấp trên làm gì, cấp dưới làm gì và có cơ chế bảo đảm, bảo vệ trước sự can thiệp tùy tiện, không đúng, hoặc cả ngược lại, thói quen đùn đẩy lên trên.

Phân quyền phải có cơ chế bảo đảm, bảo vệ trước sự can thiệp tùy tiện, đùn đẩy lên trên

Bí thư Nguyễn Văn Nên làm trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Bí thư Nguyễn Văn Nên làm trưởng ban chỉ đạo sắp xếp đơn vị hành chính

UBND TP.HCM đề xuất Bộ Nội vụ nên sửa Luật Tổ chức chính quyền địa phương theo hướng cho địa phương quy định cụ thể cho phù hợp, trao 'cơ hội' cho thành phố trực thuộc Trung ương.

TP.HCM đề xuất sửa Luật Tổ chức chính quyền địa phương

Luật Tổ chức chính quyền địa phương mới đã bổ sung nhiều nhiệm vụ, quyền hạn cho chủ tịch UBND cấp tỉnh.

Bổ sung nhiều nhiệm vụ, quyền hạn mới cho chủ tịch cấp tỉnh

Dự Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội xem xét tại kỳ họp bất thường (dự kiến khai mạc ngày 12-2) đề xuất không tổ chức HĐND tại quận, phường, xã thuộc đô thị.

Đề xuất UBND làm việc theo chế độ thủ trưởng: Cách mạng về tư duy quản trị địa phương

Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi có thông báo từ chối tiếp công dân là phó giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ, các luật sư cũng có ý kiến trái chiều, người nói đúng, người bảo sai.

Chủ tịch tỉnh từ chối tiếp công dân là phó giám đốc sở, đúng hay sai?

TTO - Đây là quan điểm nhận được đồng thuận giữa cơ quan soạn thảo (Chính phủ) và cơ quan thẩm tra (Ủy ban Pháp luật của Quốc hội) khi tham mưu sửa đổi Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương.

Số lượng đại biểu HĐND các cấp sẽ giảm đi

TTO - Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng nên sửa đồng thời cả 3 luật Tổ chức Quốc hội, Tổ chức Chính phủ và Tổ chức chính quyền địa phương để đảm bảo tính thống nhất và sẽ thực hiện sau 2019.

Sửa cùng lúc 3 luật lớn về tổ chức bộ máy nên để sau năm 2019

TTO - Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đã báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội như vậy khi trình bày sự cần thiết sửa đổi Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2019.

Đề nghị sửa luật để giảm số phó chủ tịch HĐND cấp tỉnh, huyện

TTO - Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Duy Thăng đã chủ trì hội nghị triển khai Luật tổ chức chính quyền địa phương và nghiệp vụ công tác tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016-2021 cho các tỉnh thành phía Nam hôm 31-3 tại TP.HCM.

1.146 người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa 14
Xem thêm