luật nhà giáo
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nêu rõ quan điểm với một số địa phương có điều kiện rất nên khuyến khích dành thêm nguồn lực để hỗ trợ nhà giáo.

Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đề nghị xem lại quy định dạy thêm, học thêm nên như thế nào cho phù hợp, đảm bảo được yêu cầu thực tế sau khi thực hiện thông tư 29.

Dự Luật Nhà giáo mới đề xuất nhà giáo được nghiên cứu khoa học và chuyển giao sản phẩm nghiên cứu khoa học theo quy định của pháp luật.

Đôi khi chính các thầy cô giáo cũng không nghĩ mình chính là "nhà lãnh đạo" của các em học sinh, trong cả kỳ vọng của xã hội lẫn trong mắt của chính các em.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo Nguyễn Kim Sơn vừa có giải trình tại Quốc hội một số vấn đề tại phiên thảo luận về dự Luật Nhà giáo.

Ngày 20-11, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Nhà giáo. Các nội dung liên quan chính sách đặc thù về tiền lương, tuyển dụng nhà giáo, dạy thêm đã nhận được nhiều ý kiến thảo luận của đại biểu.

Dạy thêm học thêm cũng có những mặt tích cực, không phải giáo viên nào cũng xấu, ép học sinh học thêm.

Quốc hội vừa thảo luận về những điều cấm giáo viên không được làm, đặc biệt là cấm giáo viên nhận tiền của người học.

Nếu một quốc gia có một nền giáo dục tốt, có chất lượng cao thì sự phát triển về mặt kinh tế, văn hóa, xã hội cũng nhanh hơn và ngược lại.

Hôm qua 9-11, Quốc hội đã thảo luận tổ về dự thảo Luật Nhà giáo với nhiều ý kiến quan tâm các chính sách đột phá cho nhà giáo như: tiền lương, phụ cấp, chế độ ưu đãi...

Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, không nên quy định cấm nhà giáo bắt ép người học phải nộp tiền, bởi có khi không ép họ vẫn nộp bằng những cách 'rất khéo, tế nhị'.
