liệu pháp điều trị
Ngày 23/1, Bệnh viện Nhi đồng Philadelphia (Mỹ) cho biết bệnh nhân Aissam Dam (11 tuổi) lần đầu nghe được những âm thanh cuộc sống như giọng nói của người cha, tiếng ôtô chạy qua và tiếng kéo cắt tóc.

Nhóm nhà khoa học trường Đại học New South Wales và Đại học Công nghệ Sydney của Australia mới đây đã phát hiện ra cách các tế bào ung thư “vô hiệu hóa” liệu pháp điều trị ung thư thông thường.

Với nhiều người, ung thư vẫn là một căn bệnh nan y, là “tử thần”, cướp đi mạng sống của hàng triệu người mỗi năm. Theo Tổ chức Y tế thế giới, ung thư có thể chữa trị nếu được phát hiện sớm, điều trị đúng và kịp thời.

Dù đã có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị ung thư nhưng tỉ lệ tử vong do ung thư vẫn chưa cải thiện trong những năm qua. Từ 164.671 trường hợp vào năm 2018, số ca mắc mới ung thư đã tăng lên 182.563 ca vào năm 2020.

TTO - Ngày 28-10, tại TP Cần Thơ đã diễn ra Hội thảo khoa học Ung bướu lần thứ 11. Tại hội thảo, các nhà khoa học đã rất quan tâm và chia sẻ chủ đề “Miễn dịch trong ung thư” - đây được xem như liệu pháp điều trị mới cứu cánh cho bệnh nhân ung thư.

Loài kiến bò Australia điều chỉnh lượng độc tiết ra dựa trên kích thước của những kẻ săn mồi. Khám phá này có thể mở ra hướng đi mới trong việc điều trị những cơn đau kéo dài.

Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển một loại thuốc siêu phân tử giúp nối các tế bào thần kinh, mở ra hy vọng cho những bệnh nhân bị liệt có thể đi lại được.

Remdesivir được dùng điều trị cho các ca bệnh COVID-19 nặng. Molnupiravir đang trong giai đoạn điều trị có kiểm soát theo quyết định của Bộ Y tế cho các bệnh nhân nhẹ và vừa điều trị tại nhà. Hai loại thuốc này đều có giá khá đắt.

TTO - Một người đàn ông 72 tuổi ở Anh đã mắc COVID-19 trong hơn 10 tháng, khiến vợ ông đã 5 lần chuẩn bị làm lễ tang. Tuy nhiên, cuối cùng ông đã chiến thắng.

EMA đã bật đèn xanh cho liệu pháp điều trị virus HIV bằng cách tiêm thuốc, điều này có thể giúp thay đổi cuộc sống của hàng triệu người trên thế giới.

Phân tử 'mồi nhử' có thể vô hiệu hóa 2 loại arenavirus gồm Junin và Machupo, lây truyền sang người qua các loài gặm nhấm ở Nam Mỹ.
