Lễ Vu Lan
Câu chuyện cảm động về gia đình chị Trinh nhân ngày lễ Vu lan đăng trên báo Tuổi Trẻ ngày 18-8 vừa rồi nhận được sự đồng cảm của nhiều độc giả.

Má ngạc nhiên hôm nay không hiểu sao mấy đứa con cùng lúc về nhà thăm má. Mọi ngày hiếm khi chúng nó tập trung như vậy, những lúc về thì đứa có đứa không, đứa năm thì mười họa.

Vu lan, một phút lắng lại để nghe tim mình đập cùng với những vui buồn xã hội, dõi lòng mình hướng về tha nhân và thấy bàn tay mình đưa ra phía sau nắm lấy tay người đang hụt bước để cùng bước tới.

Nhân mùa Vu lan báo hiếu, đại đức THÍCH NGỘ TRÍ DŨNG dành cho Tuổi Trẻ cuộc trò chuyện xoay quanh về hiếu hạnh, cách báo ơn cha mẹ ý nghĩa nhất...

Tháng bảy, bạn thường làm gì? Có lẽ, nhiều người tự bày ra nỗi sợ tháng bảy vì mặc định đây là tháng cô hồn, tháng xui rủi.

Trong truyền thống của người Việt, trăm nết thiện chữ hiếu làm đầu, nên Tứ trọng ân là thứ mà chúng ta luôn phải khắc ghi và khắc khoải báo đền trong suốt đời người chứ không chỉ mỗi mùa Vu lan.

Lễ tan, hàng trăm người để lại những bông hoa gọn gàng ở chùa. Họ như đặt lại một nỗi thương nhớ, còn trong tim giữ lại lòng hiếu hạnh cùng bóng hình mẹ cha.

Năm nay không còn thấy nhiều cảnh chen chân vung tiền triệu mua nhà lầu, xe hơi... về đốt. Đồ vàng mã cho người "cõi âm" ngóng khách dù đã vào cao điểm mua sắm rằm tháng bảy.

Với mong muốn cả gia đình được khỏe mạnh, bình an, nhiều người chọn ăn chay suốt tháng Vu lan, thực phẩm chay theo đó cũng đắt hàng.

Ngày 11-8, tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình phối hợp cùng chùa Bái Đính tổ chức chương trình Pháp hội Vu lan báo hiếu Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024 với chủ đề 'Đạo hiếu và dân tộc'.

Theo giáo lý đạo Phật thì bốn ân mà người con Phật luôn phải ghi nhớ, ngoài ân dưỡng dục sinh thành của cha mẹ, còn có ân quốc gia xã hội; ân tam bảo sư trưởng, thầy cô dạy học và ân chúng sinh, vạn loài.
