làn xe
Thời gian thực hiện cao tốc Dinh Bà - Cao Lãnh trước năm 2030 là phù hợp với tiến trình đầu tư theo quy hoạch và khả năng cân đối nguồn lực.

Việc mở rộng 1.144km cao tốc Bắc - Nam phía Đông, đoạn từ Hà Nội đến TP.HCM, lên 6 làn xe dự kiến cần khoảng 152.135 tỉ đồng. Nếu được Quốc hội thông qua trong kỳ họp tháng 6-2025, dự án có thể khởi công vào quý 4 cùng năm.

Đoạn cao tốc TP.HCM - Trung Lương sẽ mở rộng từ 4 làn xe lên 8 làn xe, Trung Lương - Mỹ Thuận từ 4 làn xe hạn chế lên 6 làn xe.

Bộ Giao thông vận tải ủng hộ phương án mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây đoạn từ vành đai 2 đến cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu lên 8 đến 10 làn xe.

Hai tuyến đường cao tốc Cà Mau - Đất Mũi và Quảng Ngãi - Kon Tum được đề xuất bổ sung vào quy hoạch mạng lưới đường bộ để làm cơ sở đầu tư.

Ngày 3-5, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến về phương án đầu tư mở rộng đoạn TP.HCM - Long Thành thuộc dự án đường bộ cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây.

Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đường cao tốc vừa được ban hành, cao tốc phải có tối thiểu 4 làn xe, có làn dừng xe khẩn cấp được bố trí liên tục.

Thời gian tới đường cao tốc phân kỳ đầu tư cần đáp ứng tối thiểu 4 làn xe hoàn chỉnh, đầy đủ làn dừng xe khẩn cấp, trạm dừng nghỉ...

Trên cơ sở điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án của Thủ tướng, Bộ Giao thông vận tải đã phê duyệt dự án đường cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh giai đoạn 1 dài 26,6km, với tổng mức đầu tư 6.127 tỉ đồng.

Với tuyến đường cao tốc có 6 làn xe, chuyên gia đề xuất có thể nghiên cứu triển khai phương án tổ chức giao thông với xe tải chỉ được đi ở làn số 2 và làn số 3.

Sở Giao thông vận tải Ninh Bình đề nghị Bộ Giao thông vận tải, UBND tỉnh Ninh Bình xem xét đầu tư mở rộng cao tốc Cao Bồ - Mai Sơn từ 4 làn xe hạn chế lên 6 làn xe.
