01/09/2005 22:01 GMT+7

Lần đầu phát sóng phim tài liệu "Ngày lịch sử"

Theo Nhân Dân
Theo Nhân Dân

Bộ phim tài liệu nhựa màu Ngày lịch sử do Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội mua bản quyền của Viện Lưu trữ phim ảnh nhà nước Nga vừa được phát sóng lần đầu tiên trên Đài Truyền hình Hà Nội lúc 20 giờ ngày 1-9 và sẽ được phát lại lúc 11 giờ ngày 2-9 và 15 giờ ngày 4-9.

Phóng to
Bộ phim tài liệu nhựa màu Ngày lịch sử do Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội mua bản quyền của Viện Lưu trữ phim ảnh nhà nước Nga vừa được phát sóng lần đầu tiên trên Đài Truyền hình Hà Nội lúc 20 giờ ngày 1-9 và sẽ được phát lại lúc 11 giờ ngày 2-9 và 15 giờ ngày 4-9.

Đây là bộ phim nói về sự kiện nhân dân Hà Nội và các tỉnh lân cận đón Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ từ chiến khu Việt Bắc trở về thủ đô ngày 1-1-1955 của đạo diễn người Nga Vladimir Echourine.

Phim dài gần 25 phút, có nhiều cảnh quay đẹp, diễn tả không khí lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành tại Quảng trường Ba Đình ngày 1-1-1955 và toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ngoài hai nhà quay phim người Nga là Vladimir Echourine và Cotov, có ba nhà quay phim Việt Nam cùng thực hiện bộ phim này là Nguyễn Hồng Nghi, Nguyễn Tiến Lợi và Phan Nghiêm. Thu thanh là kỹ sư Cotov, âm nhạc do Ivanop biên soạn theo các bản nhạc Việt Nam. Nhà văn Nguyễn Đình Thi là người viết và đọc lời bình.

Giám đốc Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội Nguyễn Việt Hưng thông báo: Bộ phim này do Xưởng phim Tài liệu Trung ương Moscow sản xuất năm 1955 với sự cộng tác của Xưởng phim Việt Nam Moscow. Bản gốc hiện được lưu trữ tại Viện Lưu trữ phim ảnh nhà nước Nga ở thành phố Krasnorsk.

Tiến sĩ Trần Hoàng, nguyên Cục trưởng Cục Văn thư lưu trữ Việt Nam là người đã phát hiện, trực tiếp xem và giúp Đài Phát thanh Truyền hình Hà Nội mua bản quyền bộ phim này với giá 5.000 USD. Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội được quyền sử dụng phim không hạn chế số lần phát sóng.

Ông Hưng cũng cho biết: Ngày 18-7-1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 234B-SL tặng thưởng Huân chương Lao động hạng nhất cho đạo diễn Vladimir Echourine và Huân chương Lao động hạng nhì cho kỹ sư thu thanh và quay phim Cotov.

Theo Nhân Dân

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Yadang: Ba mặt lật kèo bóc trần mặt trái của chính trị và nghề buôn ma túy tại Hàn Quốc

Yadang: Ba mặt lật kèo xoay quanh 'yadang' - những người môi giới giữa tội phạm và cơ quan điều tra nhằm cung cấp cho cảnh sát hoặc công tố viên thông tin nội bộ để đổi lấy tiền.

Yadang: Ba mặt lật kèo bóc trần mặt trái của chính trị và nghề buôn ma túy tại Hàn Quốc

Người Việt đâu có 'tàng hình' ở Liên hoan phim Cannes

"Tôi choáng ngợp vì được sống trong không khí điện ảnh hừng hực" - diễn viên Hồ Thu Anh (phim Địa đạo) nói về lần đầu đến Cannes.

Người Việt đâu có 'tàng hình' ở Liên hoan phim Cannes

Chuyện tình đồng tính nam trong The History of Sound khiến khán giả ở Cannes rơi lệ

Thảm đỏ Cannes ngày 21-5 có sự xuất hiện của loạt ngôi sao nổi tiếng như Naomi Campbell, Paul Mescal, 'công chúa Hollywood' Elle Fanning, Hoa hậu Thế giới 1994 Aishwarya Rai Bachchan, Michelle Rodriguez...

Chuyện tình đồng tính nam trong The History of Sound khiến khán giả ở Cannes rơi lệ

Phim mới của Trương Tịnh Nghi thảm bại phòng vé dù cố tận dụng cơn sốt của Na Tra

Dù mang thông điệp ý nghĩa, remake từ kiệt tác Oscar CODA và có sự góp mặt của 'con cưng phòng vé' Trương Tịnh Nghi, Độc nhất vô nhị vẫn trở thành bom xịt đáng thất vọng, nối tiếp chuỗi thất bại của điện ảnh Hoa ngữ thời gian gần đây.

Phim mới của Trương Tịnh Nghi thảm bại phòng vé dù cố tận dụng cơn sốt của Na Tra

Bạo lực tàn khốc, tình dục bạo liệt hội đủ trong top 5 phim gây tranh cãi nhất lịch sử Cannes

Liên hoan phim Cannes từ lâu đã nổi tiếng với việc tôn vinh những tác phẩm điện ảnh táo bạo, mang đậm dấu ấn cá nhân và không ngại đụng chạm đến những chủ đề nhạy cảm.

Bạo lực tàn khốc, tình dục bạo liệt hội đủ trong top 5 phim gây tranh cãi nhất lịch sử Cannes

Johnny Trí Nguyễn: Hậu duệ gia tộc lừng lẫy, chán điện ảnh và không tìm hạnh phúc riêng

Johnny Trí Nguyễn là hậu duệ gia tộc võ thuật và nghệ thuật lừng lẫy. Anh trò chuyện với Tuổi Trẻ về tám năm vắng bóng điện ảnh và không còn tìm kiếm hạnh phúc gia đình riêng.

Johnny Trí Nguyễn: Hậu duệ gia tộc lừng lẫy, chán điện ảnh và không tìm hạnh phúc riêng
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar