28/10/2021 23:00 GMT+7

Lạm phát ở Đức: Từ cốc bia đến xe hơi đều tăng giá

HỒNG  VÂN
HỒNG VÂN

TTO - Người tiêu dùng ở Đức đang đối mặt với tình trạng tăng giá hàng hóa trên diện rộng do ngày càng nhiều công ty ở Đức bị tăng chi phí sản xuất do nguồn cung thiếu hụt và giá năng lượng tăng đột biến.

Lạm phát ở Đức: Từ cốc bia đến xe hơi đều tăng giá - Ảnh 1.

Nhiều công ty bia ở Đức thông báo tăng giá bán từ mùa xuân năm sau - Ảnh: thelocal.de

Theo Hãng tin Reuters, người tiêu dùng đang cảm thấy sức ép của giá cả đến chi tiêu hộ gia đình và cuối cùng là tổng cầu trong nước nếu lương không theo kịp giá.

Cho cả năm 2021, chính quyền Đức dự báo ​​tỉ lệ lạm phát toàn quốc sẽ đạt 3%, mức cao nhất trong gần ba thập kỷ, trước khi giảm xuống 2,2% năm 2022 và 1,7% năm 2023.

Nhờ các biện pháp hỗ trợ, chính phủ hy vọng thu nhập khả dụng của người tiêu dùng sẽ tăng 2,5% trong năm nay và 3,8% trong năm tới, điều này có thể giúp ổn định nhu cầu trong nước cho dù giá cả tăng vọt.

Tuy nhiên, với nhiều người tiêu dùng, họ đang cảm nhận tình trạng lạm phát cao bất thường và nghi ngờ tuyên bố lạm phát chỉ là tạm thời của Ngân hàng trung ương.

Công ty bia lớn nhất ở Đức, Tập đoàn Radeberger cho biết họ sẽ tăng giá bán bia từ mùa xuân sang năm, theo hai giai đoạn cho ngành khách sạn và bán lẻ do chi phí tiện ích, hậu cần và nguyên liệu thô tăng.

Các quán bar, nhà hàng, khách sạn sẽ mua bia vào với giá cao hơn từ 1-2-2022. Các siêu thị và cửa hàng bán lẻ sẽ tăng giá từ 1-5-2022.

Các công ty bia khá như Krombacher và Veltins cũng thông báo kế hoạch tăng giá vào mùa xuân tới.

Trong mảng xe hơi, sự khan hiếm chip bán dẫn và các linh kiện điện tử khác đang đẩy chi phí sản xuất lên cao. Họ cũng không thể sản xuất với số lượng hàng trăm ngàn chiếc xe do thiếu chip bán dẫn.

Do nguồn cung khan hiếm và sản lượng hạn chế, các nhà sản xuất ô tô không thể đưa ra mức giá bán tốt với các mẫu xe mới. 

Lạm phát mạnh, 'vua' nước tương Trung Quốc phải tăng giá

TTO - Cảnh báo lạm phát hậu COVID-19 mà giới chuyên gia hay nói tới đã bắt đầu chạm đến túi tiền người tiêu dùng Trung Quốc. 'Vua’ nước tương của nước này đã buộc phải nâng giá sản phẩm vì chi phí tăng lên.

HỒNG VÂN

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Ông Trump tranh cãi với Tổng thống Nam Phi ngay tại Nhà Trắng

Ông Trump tố Nam Phi diệt chủng người da trắng tại nước này khi gặp Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa ở Phòng Bầu dục ngày 21-5.

Ông Trump tranh cãi với Tổng thống Nam Phi ngay tại Nhà Trắng

Tin tức thế giới 22-5: Ông Trump cãi với Tổng thống Nam Phi ở Nhà Trắng; Nga hạ nhiều drone Ukraine

Ông Trump thừa nhận hậu quả của cắt giảm tài trợ nước ngoài; Mỹ nhận máy bay siêu sang Qatar tặng; Nhiều nước ngừng nhập thịt gà Brazil.

Tin tức thế giới 22-5: Ông Trump cãi với Tổng thống Nam Phi ở Nhà Trắng; Nga hạ nhiều drone Ukraine

Quân đội Mỹ ra lệnh cập nhật giới tính thật của toàn bộ quân nhân chuyển giới

Theo tài liệu nội bộ mà Reuters thu thập được, quân đội Mỹ sẽ thay đổi hồ sơ của những quân nhân chuyển giới và chỉ hiển thị tên khai sinh của họ như một phần trong nỗ lực loại những quân nhân này khỏi quân đội.

Quân đội Mỹ ra lệnh cập nhật giới tính thật của toàn bộ quân nhân chuyển giới

Đo lại độ dài sông sâu nhất thế giới, phát hiện dài hơn 1.000km so với trước

Một nhà khoa học Trung Quốc vừa sử dụng công nghệ vệ tinh để đo lại độ dài của con sông sâu nhất thế giới - sông Congo ở châu Phi, và phát hiện nó dài hơn nhiều so với các số liệu trước đó.

Đo lại độ dài sông sâu nhất thế giới, phát hiện dài hơn 1.000km so với trước

Trung Quốc: Đàm phán với Mỹ quan trọng, nhưng không thể thiếu hợp tác đa phương

Ngày 21-5, Trung Quốc cho biết các cuộc đàm phán thương mại với Mỹ là bước quan trọng nhằm thu hẹp khoảng cách, nhưng nhấn mạnh hợp tác đa phương là điều không thể thiếu đối với thương mại toàn cầu.

Trung Quốc: Đàm phán với Mỹ quan trọng, nhưng không thể thiếu hợp tác đa phương

Điện Kremlin: 'Không ai muốn trì hoãn tiến trình đàm phán'

Ngày 21-5, Điện Kremlin đã bác bỏ cáo buộc của Ukraine và châu Âu khi cho rằng Nga đang cố kéo dài tiến trình hòa bình về cuộc xung đột ở Ukraine, đồng thời tiết lộ chưa quyết định về địa điểm đàm phán tiếp theo.

Điện Kremlin: 'Không ai muốn trì hoãn tiến trình đàm phán'
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar