02/04/2012 14:30 GMT+7

Kỳ diệu các loài phát sáng

THIÊN NHIÊN (Theo Discovery, amnh.org)
THIÊN NHIÊN (Theo Discovery, amnh.org)

TTO - Triển lãm "Những sinh vật phát sáng: phát quang sinh học của tự nhiên" (Creatures of light: Nature's Bioluminescence) diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử tự nhiên ở New York (Mỹ) giới thiệu với người xem những hình ảnh độc đáo của các loài phát sáng trong đêm.

Phóng to
Một khu rừng rực sáng nhờ đàn đom đóm phát sáng. Tác giả Tsuneaki Hiramatsu đã sử dụng chức năng “tốc độ màn trập chậm” của máy ảnh để bắt tín hiệu phát sáng chập chờn của đom đóm - Ảnh: Discovery

Triển lãm cho thấy sự đa dạng của các sinh vật có khả năng phát quang sinh học, từ sinh vật ở đất liền tới sinh vật biển sâu; cũng như sự phong phú trong cách thức phát sáng của chúng: có loài phát sáng để thu hút bạn tình/con mồi, có loài phát sáng để đe dọa kẻ thù...

Phát quang sinh học là hiện tượng các sinh vật tạo ra ánh sáng thông qua một phản ứng hóa học.

“Các sinh vật có khả năng phát sáng hiếm thấy trên đất liền, nhưng lại khá phổ biến dưới đại dương. Tại độ sâu khoảng 700m có đến 90% động vật phát sáng, trong đó có nhiều loài chưa từng được giới khoa học biết đến” - chuyên gia ngư học John Sparks, làm việc tại Bảo tàng Lịch sử tự nhiên New York, cho biết.

Tuổi Trẻ Online giới thiệu tới bạn đọc một số hình ảnh tại cuộc triển lãm “Những sinh vật phát sáng: phát quang sinh học của tự nhiên”:

Phóng to
Nấm Panellus stipticus phát sáng, thường mọc trên các khúc gỗ mục ở các khu rừng miền đông Bắc Mỹ - Ảnh: Discovery
Phóng to
Cận cảnh chú đom đóm ma màu xanh Phausis reticulate phát sáng. Loài này được tìm thấy ở miền trung và đông nam nước Mỹ - Ảnh: Live Science
Phóng to
Ánh sáng nhấp nháy trong bức ảnh này là của hàng ngàn sinh vật đơn bào thuộc loài tảo Pyrocystis fusiformis - Ảnh: Discovery
Phóng to
Sinh vật phát quang sinh học khác với sinh vật huỳnh quang. Sinh vật phát quang sinh học tạo ra ánh sáng bằng cách sử dụng một phản ứng hóa học, còn sinh vật huỳnh quang hấp thụ ánh sáng và tỏa ra một bước sóng có màu sắc khác nhau. Trong ảnh là một loài bò cạp phát huỳnh quang dưới ánh sáng cực tím và có màu xanh - Ảnh: Live Science
Phóng to
Cá rồng đen đực có một chiếc “cần câu” hay còn gọi là “phao” phát sáng ở miệng dưới để thu hút con mồi. Nạn nhân khi dính bẫy sẽ bị hàm răng sắc nhọn của loài cá dữ tợn này xơi tái. Ngoài ra, cá rồng đen đực và cái còn có những cơ quan phát sáng nằm rải rác xung quanh cơ thể - Ảnh: Discovery
Phóng to
Các nhà nghiên cứu tạo ra các cây thuốc lá phát sáng bằng cách cấy gen vi khuẩn biển phát quang sinh học - Ảnh: Live Science
Phóng to

Sứa tại triển lãm sinh vật phát sáng - Ảnh: AFP

Phóng to
Cá tì bà - Ảnh: AMNH
THIÊN NHIÊN (Theo Discovery, amnh.org)

Bình luận hay

Chia sẻ

Tuổi Trẻ Online Newsletters

Đăng ký ngay để nhận gói tin tức mới

Tuổi Trẻ Online sẽ gởi đến bạn những tin tức nổi bật nhất

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự

Tin cùng chuyên mục

Đo lại độ dài sông sâu nhất thế giới, phát hiện dài hơn 1.000km so với trước

Một nhà khoa học Trung Quốc vừa sử dụng công nghệ vệ tinh để đo lại độ dài của con sông sâu nhất thế giới - sông Congo ở châu Phi, và phát hiện nó dài hơn nhiều so với các số liệu trước đó.

Đo lại độ dài sông sâu nhất thế giới, phát hiện dài hơn 1.000km so với trước

TP.HCM đưa ra 14 bài toán lớn về khoa học, công nghệ năm 2025

Các bài toán lớn được tổng hợp từ những nhu cầu thiết yếu của các sở, ban, ngành trên địa bàn TP.HCM, cần ứng dụng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.

TP.HCM đưa ra 14 bài toán lớn về khoa học, công nghệ năm 2025

Chủ tịch Nguyễn Văn Được làm trưởng Ban Chỉ đạo phát triển khoa học, công nghệ

UBND TP.HCM vừa thành lập Ban Chỉ đạo của UBND TP.HCM về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và đề án 06 do Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Văn Được làm trưởng ban chỉ đạo.

Chủ tịch Nguyễn Văn Được làm trưởng Ban Chỉ đạo phát triển khoa học, công nghệ

Mây ngũ sắc kỳ thú xuất hiện trên bầu trời Hà Nội

Sau cơn mưa trước giờ tan tầm, bầu trời phía tây Hà Nội xuất hiện đám mây ngũ sắc khổng lồ với hình thù kỳ thú.

Mây ngũ sắc kỳ thú xuất hiện trên bầu trời Hà Nội

Phát hiện siêu vi khuẩn trong bệnh viện ăn nhựa y tế, trở nên nguy hiểm hơn

Nghiên cứu mới cho thấy siêu vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa có thể phát triển mạnh trong môi trường vô trùng bằng cách ăn nhựa y tế.

Phát hiện siêu vi khuẩn trong bệnh viện ăn nhựa y tế, trở nên nguy hiểm hơn

NASA công bố những bức ảnh xuất sắc nhất năm

Những bức ảnh đẹp nhất tại Giải thưởng Nhiếp ảnh gia của năm (Photographer of the Year Awards) vừa được NASA công bố.

NASA công bố những bức ảnh xuất sắc nhất năm
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar
Đăng ký bằng email
Khi bấm "Đăng ký" đồng thời bạn đã đồng ý với điều khoản của toà soạn Đăng ký
Đăng nhập
Thông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn.
Gửi bình luận
Đóng
Hoàn thành
Đóng

Bình luận (0)
Tối đa: 1500 ký tự
Tất cả bình luận (0)
Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất
Mới nhất
Hiện chưa có bình luận nào, hãy là người đâu tiên bình luận về bài viết.
Tối đa: 1500 ký tự
Avatar