nhà lưu trú công nhân
Từ năm 2021 đến nay, TP.HCM đã đưa vào sử dụng 5 dự án nhà ở xã hội với quy mô 2.377 căn, 1 dự án nhà lưu trú công nhân (hoàn thành một phần).

Dù nhận được nhiều ưu đãi cả về chính sách phát triển lẫn nguồn vốn nhưng tốc độ xây dựng các dự án nhà ở xã hội tại nhiều địa phương vẫn ì ạch.

Chủ tịch UBND TP.HCM đề nghị các sở ngành đề xuất xây nhà ở xã hội cho người có thu nhập trung bình, văn nghệ sĩ, vận động viên có thành tích cao.

Đến quý 2-2023, TP.HCM mới hoàn thành đưa vào sử dụng 2 dự án nhà ở xã hội, khả năng khó hoàn thành chỉ tiêu đề ra.

“Tổng liên đoàn lao động lo cho công dân nhiều mặt khác chứ không riêng chuyện nhà ở. Cần nghiên cứu lại, không khéo mất cán bộ”.

Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương không đồng tình quy định việc Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam là chủ đầu tư nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân.

Điều kiện để người lao động được mua nhà ở xã hội là không đóng thuế thu nhập cá nhân. Với quy định này, người lao động muốn thuê, mua nhà ở xã hội là rất khó.

Quy định về thu hồi đất vì mục đích quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng không chỉ phải đúng loại dự án quy định trong luật, mà cần quy định dự án đó phải thật sự cần thiết.

Gặp Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi, nhiều cử tri công nhân cho biết với mức lương 11 triệu đồng/tháng họ không có cơ hội tiếp cận với nhà ở xã hội.

Theo Phó chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường, công tác cải tạo chung cư cũ, nhà ở xã hội, di dời nhà ven kênh rạch còn khiêm tốn.
